【dữ liệu bongdaso】Khoảng 156.000 tỷ đồng dành cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên
Khoảng 156.000 tỷ đồng dành cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên
Đến năm 2030,ảngtỷđồngdànhchocáctuyếnđườngbộcaotốckếtnốivùngTâyNguyêdữ liệu bongdaso vùng Tây Nguyên sẽ hoàn thành 5 tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa - Chơn Thành, Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương. Các cao tốc này kỳ vọng mở ra cơ hội bứt phá cho Tây Nguyên.
Vừa qua, tại tỉnh Lâm Đồng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và xúc tiến đầu tư Vùng với chủ đề "Phát triển xanh - Hài hòa - Bền vững".
Để tăng trưởng kinh tế xã hội, Thủ tướng cho biết giao thông phải hiện đại, kết nối toàn vùng tới các cảng biển, sân bay. Trước năm 2030, Tây Nguyên cần hoàn thành các cao tốc quan trọng như Quy Nhơn - Pleiku, Khánh Hoà - Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa - Chơn Thành, Tân Phú - Bảo Lộc, Bảo Lộc - Liên Khương.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, trong kế hoạch phát triển đường bộ cao tốc kết nối vùng theo quy hoạch mạng lưới đường bộ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bộ dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây nguyên khoảng 156.000 tỷ đồng, chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (năm 2021 - 2025), tổng vốn bố trí để triển khai 4 dự án đường bộ cao tốc có tính chất liên vùng (cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, cao tốc Dầu Giây - Liên Khương...) với kinh phí khoảng hơn 28.000 tỷ đồng. Bộ đã bố trí khoảng 12.300 tỷ đồng nguồn ngân sách trung ương; ngân sách địa phương dự kiến hơn 6.500 tỷ đồng và kêu gọi vốn ngoài ngân sách nhà nước hơn 9.200 tỷ đồng.
Giai đoạn 2 (từ năm 2026 - 2030), nguồn vốn ngân sách nhà nước bố trí để triển khai các dự án cao tốcđã hoạch định trong quy hoạch có tính liên kết vùng (cao tốc Bắc Nam phía Tây các đoạn Gia Nghĩa đến Chơn Thành, Chơn Thành đến Đức Hòa...) với tổng nhu cầu vốn đầu tư tối thiểu hơn 89.000 tỷ đồng.
Trước đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xác định 20 chỉ tiêu cụ thể về kinh tế, xã hội của Tây Nguyên đến năm 2030. Trong đó có một số chỉ tiêu quan trọng như tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt 7 - 7,5%; GRDP bình quân đầu người đạt 130 triệu đồng/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1 - 1,5%/năm, 85% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, tỷ lệ che phủ rừng trên 47%...
- ·Bảo đảm đầy đủ vật tư, sinh phẩm y tế cho phòng, chống dịch Covid
- ·Kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong công tác quản lý và sử dụng đất
- ·Hy Lạp mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực
- ·IPEF cần hướng đến một khuôn khổ hợp tác mang lại lợi ích thiết thực cho người dân
- ·Thời tiết xấu hơn 8.000 du khách trên đảo Cô Tô mắt kẹt
- ·Đập tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, mở đường tiến vào Sài Gòn 46 năm trước
- ·TPHCM phát động Chiến dịch “Tiêu dùng xanh” 2021
- ·Bộ Quốc phòng: Lễ giao nhận quân nghĩa vụ không quá 20 phút
- ·Bloomberg: Việt Nam sẽ hưởng lợi nhất châu Á khi chiến tranh thương mại căng thẳng hơn
- ·Ông Hầu A Lềnh rút khỏi danh sách ứng cử Đại biểu Quốc hội khóa XV
- ·Giải bài toán tiêu thụ nông sản 'vừa mừng, vừa lo'
- ·Thủ tướng yêu cầu báo chí tuyên truyền sâu rộng, quán triệt thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII
- ·Chủ tịch nước cử sỹ quan thứ ba làm nhiệm vụ tại trụ sở Liên hợp quốc
- ·Thiếu “nhạc trưởng” nên quy hoạch tổng thể rất chậm
- ·Hướng dẫn thực hiện Hiệp định EVFTA về phòng vệ thương mại
- ·Giúp doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư vào đặc khu phát triển Mariel của Cuba
- ·30 năm công tác của tân Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 21
- ·Hé lộ đường thăng tiến của PGĐ Sở GD&ĐT Sơn La bị khởi tố trong vụ gian lận điểm thi
- ·Chủ tịch Quốc hội lên đường thăm chính thức Hàn Quốc và Ấn Độ