【lịch sử đối đầu giữa】Facebook dàn xếp để giải quyết cáo buộc phân biệt đối xử trong tuyển dụng
Biểu tượng của Facebook trên màn hình máy tính bảng. Ảnh: AFP/TTXVN |
Các công tố viên Mỹ cáo buộc Facebook "ưu ái" việc làm cho những người nhập cư bằng cách tránh quảng cáo trên trang web tuyển dụng của mình,ànxếpđểgiảiquyếtcáobuộcphânbiệtđốixửtrongtuyểndụlịch sử đối đầu giữa chỉ chấp nhận những hồ sơ dự tuyển cho một số vị trí việc làm qua đường bưu điện hoặc từ chối xét tuyển đối với mọi công dân Mỹ.
Vụ kiện được đưa ra vào tháng 12/2020 này đã tạo nên mặt trận mới trong lĩnh vực tư pháp và áp lực pháp lý chống lại nền tảng trực tuyến có hàng tỷ người dùng này. Vụ kiện nhắm vào hơn 2.600 vị trí việc làm của Facebook với mức lương trung bình khoảng 156.000 USD/tháng, tuyển dụng từ tháng 1/2018 đến tháng 9/2019.
Các công tố viên cáo buộc Facebook dành suất cho các ứng cử viên có thị thực "công nhân lành nghề" H1-B hoặc các thị thực làm việc tạm thời khác. Thị thực lao động có tay nghề rất quý giá đối với các công ty công nghệ ở Thung lũng Silicon vốn luôn thiếu các kỹ sư và các tài năng được đào tạo chuyên sâu khác, trong đó người châu Á luôn là nguồn lao động được săn đón ráo riết.
Trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Kristen Clarke cho biết: "Facebook không đứng trên luật pháp và phải tuân thủ luật liên bang của quốc gia chúng ta về quyền (bảo vệ) công dân".
Trong khi đó, Facebook cũng ra một tuyên bố bày tỏ sự tin tưởng "mạnh mẽ" rằng họ đang đáp ứng tiêu chuẩn của chính phủ liên bang, nhưng vẫn nhất trí kết thúc vụ kiện tụng này để "tiến về phía trước". Người phát ngôn của Facebook cho biết: "Những quyết định này sẽ cho phép chúng tôi tiếp tục tập trung vào việc tuyển dụng những người giỏi nhất tại cả nước Mỹ và trên toàn thế giới".
Theo thỏa thuận với Bộ Tư pháp Mỹ, Facebook sẽ trả 4,75 triệu USD cho Chính phủ Mỹ, cùng một khoản bồi thường lên đến 9,5 triệu USD cho những người là nạn nhân của tình trạng phân biệt đối xử trong tuyển dụng trước đó của Facebook.
Ngoài ra, nhà chức trách Mỹ cũng yêu cầu mạng xã hội hàng đầu thế giới này đào tạo nhân viên về các biện pháp chống phân biệt đối xử trong luật nhập cư của Mỹ và tăng cường tuyển dụng người lao động Mỹ.
Thỏa thuận trên được nhất trí trong bối cảnh Facebook phải đối mặt với một cơn bão chỉ trích kể từ khi một cựu giám đốc của công ty này tiết lộ các nghiên cứu nội bộ cho thấy Facebook nhận thức được rằng các ứng dụng của họ có thể gây hại đến sức sức khỏe tinh thần của giới trẻ, nhưng cố tình phớt lờ.
Theo Baotintuc
Dấu hiệu Facebook đang chết dần
Theo New York Times, những sóng gió liên tiếp vừa qua cho thấy Facebook ở trong giai đoạn suy giảm chậm và đều đặn. Đó là dấu hiệu của một công ty đang chết dần.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: KH&CN đồng hành, đáp ứng yêu cầu KT
- ·Khởi nghiệp từ... nợ nần
- ·Sáng mãi tấm gương mẫu mực Chủ tịch Tôn Đức Thắng
- ·Đại tướng trong lòng nhân dân
- ·Đánh giá cao nỗ lực và hiệu quả công tác của Bộ GTVT, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng các cơ q
- ·Bế mạc Hội nghị Trung ương 8 khoá XIII
- ·Thủ tướng làm việc với Hội Nhà báo Việt Nam
- ·Công ty ôtô Tam Bình đề nghị giao thêm 2 ha đất xây đường thử
- ·Hai nữ sinh tổng hợp được 14 dẫn chất ức chế tế bào ung thư mới
- ·Chủ tịch Quốc hội đề cao KH
- ·Siêu bão Mangkhut giật trên cấp 17: Cấm biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An
- ·Tự hào Chiến thắng Đầm Dơi
- ·Năm 2017, nợ xấu giảm còn 0,62%
- ·Điều gì giúp Bù Đốp thu ngân sách đạt 342% kế hoạch?
- ·Hé lộ đường thăng tiến của PGĐ Sở GD&ĐT Sơn La bị khởi tố trong vụ gian lận điểm thi
- ·Các khu công nghiệp tại Đồng Xoài thu hút trên 13.000 lao động
- ·Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp
- ·Thời gian cấp giấy chứng nhận QSDĐ tối đa 20 ngày
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 23/6: Chiều tối và đêm tiếp tục có mưa rào và dông trên cả nước
- ·Thêm nhiều tư liệu khẳng định chủ quyền Việt Nam ở Hoàng Sa