【soi kèo bangladesh】Hàm lượng đường trong thực phẩm trẻ em đang ở mức báo động
Theàmlượngđườngtrongthựcphẩmtrẻemđangởmứcbáođộsoi kèo bangladesho tin tức trên Daily News cho biết, các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực cũng đồng tình với quan điểm về lượng đường trong thực phẩm đang có xu hướng gia tăng. Thêm nữa, họ còn đề xuất cần tham khảo ý kiến của bậc cha mẹ để có thể nghiên cứu xác định hàm lượng và tần suất trẻ tiêu thụ nước giải khát, kem, kẹo bánh ngọt hàng ngày ra sao.
Hàm lượng đường trong thực phẩm dành cho trẻ em ngày càng gia tăng. Ảnh minh họa
Ngoài ra, một giảng viên tại Khoa Nha Khoa Phục Hồi, Trường Nha khoa tại Đại học Y tế và Khoa học Đồng Minh Muhimbili (Tanzania), Tiến sĩ Lorna Carneiro, đã trao đổi với Daily News rằng xu hướng tiêu thụ đồ ngọt ở trẻ em hiện nay rất đáng lo ngại.
Tiến sĩ Carneiro cho hay, nhiều loại kẹo có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe và răng miệng trẻ vì nhà sản xuất không có kỹ năng pha trộn. Ngoài ra, các loại kẹo có tính axit như trái cây bao báp (ubuyu), tamarind (ukwaju) và Saba comorensis (mabungo) đều có thể gây ra tác dụng phụ.
Một cuộc khảo sát ngẫu nhiên do báo chí truyền thông thực hiện cho thấy, nhiều sản phẩm không đạt tiêu chuẩn vẫn được bán rộng rãi tại các khu vực quanh trường học.
Tháng 3 vừa qua, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đề xuất hướng dẫn về việc giảm lượng đường trong thức ăn hàng ngày xuống mức trung bình được cho phép tại Mỹ.
Theo kiến nghị trước đây, lượng đường không vượt quá 10% hàm lượng calo dung nạp vào cơ thể hàng ngày. Tuy nhiên, hướng dẫn mới của WHO đã đưa ra lời cảnh báo: nên tiếp tục giảm lượng đường tiêu thụ hàng ngày xuống dưới 5% lượng calo hấp thụ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Một chuyên gia về sức khỏe răng miệng, bác sĩ Msafiri Kabulwa, đã trả lời cho câu hỏi liệu kem có phải là thức ăn dinh dưỡng hay không, thì thực tế thành phần trong kem bao gồm đường và chất tạo hương vị đều không làm nên giá trị dinh dưỡng.
Tiến sĩ Kabulwa cũng đồng tình với quan điểm trên, đặc biệt ông cũng lưu ý thêm rằng đường trong kem không phải loại đường vẫn thường được sử dụng trong gia đình.
"Thực tế vẫn có những loại thực phẩm được sản xuất theo quy trình tùy tiện rất dễ gây ra các căn bệnh như thương hàn, dịch tả và amip", ông trích dẫn.
Các chuyên gia răng miệng cũng nhận định, một số chất phụ gia có thể giúp sản phẩm trông hấp dẫn, đặc biệt là màu sắc. Tuy nhiên, tùy thuộc vào hàm lượng tiêu thụ, người dùng có thể bị ung thư hoặc mắc phải những triệu chứng ung thư.
Giám đốc Viện Sức khỏe trẻ em và Sinh sản quốc tế, Tiến sĩ Ali Mzige, cho rằng kem không phải là thức ăn bổ dưỡng mà nó còn gây nên hiện tượng tăng cân không cần thiết nếu dùng như món tráng miệng. Ông cũng nói thêm: "Thực phẩm quá nhiều đường có thể gây nên 140 bất lợi cho sức khỏe của chúng ta. Nếu trẻ em ăn đồ ngọt và không vệ sinh răng miệng trước khi đi ngủ thì có thể gây ra nhiều nguy hại.”
Linh Nguyễn
Nguy hại từ hàng loạt độc chất trong mỹ phẩm trẻ em(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công ty nữ đại gia gửi 245 tỷ trong ngân hàng: Làm ăn lãi 824 tỷ đồng năm 2018
- ·Nâng cao vai trò phụ nữ
- ·Đảng phải trong sạch để dân tin
- ·Viettel Bình Phước kỷ niệm 10 năm thành lập
- ·Đại gia Dũng ‘lò vôi’ lừng lẫy một thời giờ làm ăn ra sao
- ·Bức xúc cơ sở vật chất trường đạt chuẩn ở Cái Nước
- ·Công ty Deasung Vina vi phạm quyền lợi người lao động
- ·Nông trường cao su “khát” lao động
- ·'Tân binh' Vietravel Airlines sẽ được 'bơm' 700 tỷ đồng từ việc phát hành trái phiếu
- ·MobiFone trao giải đặc biệt trị giá 200 triệu đồng
- ·'Ba cách' tiết kiệm tiền đơn giản trong năm mới 2018 bạn nên làm
- ·Phát huy vai trò cán bộ đầu mối cấp xã
- ·Công ty DAESUNG VINA: Đuổi việc người lao động đòi quyền lợi chính đáng
- ·Giám sát chặt chẽ tiến độ giảm nghèo
- ·Xổ số Vietlott: Giải thưởng trị giá hơn 32 tỷ đồng 'nổ' ở địa phương nào?
- ·Tối ưu hoá nguồn lực, tiềm năng đưa Cà Mau phát triển nhanh và bền vững
- ·Điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt, taxi
- ·8 quy định mới về thuế thu nhập doanh nghiệp
- ·Nguyên nhân khiến hàng loạt mẫu ô tô giảm giá ‘sốc’ trong tháng 7/2019
- ·Quýt đường lên ngôi