【jamaica ở châu nào】VCCI công bố 100 Doanh nghiệp bền vững năm 2022
Nỗ lực thúc đẩy cộng đồng DN Việt kinh doanh bền vững
- Lễ công bố DN bền vững Việt Nam 2022 đã diễn ra thành công tốt đẹp. Nhìn lại hành trình CSI 2022,ôngbốDoanhnghiệpbềnvữngnăjamaica ở châu nào đâu là những điểm nhấn đáng nhớ nhất đối với ông?
Chương trình Đánh giá, Công bố DN bền vững tại Việt Nam (CSI) đã được VCCI, với hạt nhân là Hội đồng DN vì sự PTBV Việt Nam (VBCSD), phối hợp tổ chức cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2016. Bước sang năm thứ 7, chương trình tiếp tục được triển khai rất bài bản, công phu. Bộ chỉ số DN bền vững (CSI) tiếp tục được sử dụng làm căn cứ đánh giá mức độ phát triển bền vững (PTBV) của các DN tham gia chương trình.
Từ tháng 5 đến tháng 11, CSI 2022 đã đi qua hành trình phát động chương trình, tập huấn cho DN, xét duyệt hồ sơ, tham vấn các cơ quan thẩm quyền và thống nhất danh sách biểu dương DN bền vững với Ban Chỉ đạo chương trình. Trước đó, VCCI đã phải tập hợp các chuyên gia hàng đầu để nghiên cứu cập nhật Bộ chỉ số CSI cho phù hợp với quy định pháp luật trong nước hiện hành và các tiêu chuẩn quốc tế, cũng như đầu tư nâng cấp hệ thống phần mềm khai hồ sơ trực tuyến vượt trội hơn so với các năm trước bởi năm 2022 BTC chỉ tiếp nhận hồ sơ DN tham gia qua hình thức này.
Từ hơn 600 hồ sơ DN tham gia, Ban tổ chức đã lựa chọn 148 hồ sơ để chấm chung khảo, từ đó xác định 100 gương mặt DN tiêu biểu nhất để biểu dương trong Lễ công bố DN bền vững tại Việt Nam ngày 1/12. Ngoài biểu dương hạng mục chính DN bền vững, chương trình cũng tìm ra các DN tiên phong, thực hiện tốt trong ba hạng mục chuyên đề: Thúc đẩy quyền năng phụ nữ và bình đẳng giới tại nơi làm việc làm; Tôn trọng quyền con người và quyền trẻ em trong kinh doanh; Thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn, góp phần ứng phó biến đổi khí hậu.
Nói thế để thấy rằng Chương trình CSI là tâm huyết rất lớn của VCCI trong nỗ lực thúc đẩy cộng đồng DN Việt Nam cam kết mạnh mẽ hơn và tích cực theo đuổi định hướng kinh doanh bền vững. Mỗi dấu mốc của chương trình đều là những điểm nhấn đáng nhớ đối với không chỉ riêng tôi, mà còn của toàn bộ thành viên Ban tổ chức Chương trình CSI 2022.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của cộng đồng DN
- Được biết trong ngày 1/12, VCCI cũng đã tổ chức Diễn đàn DN PTBV Việt Nam (VCSF) 2022. Ông có thể chia sẻ đôi chút về kết quả của diễn đàn?
Có thể nói ngày 1/12 vừa qua như một Ngày hội DN bền vững. Tương tự như Chương trình CSI, Diễn đàn VCSF cũng là hoạt động đối thoại về PTBV DN được VCCI, VBCSD tổ chức thường niên từ năm 2014. Năm nay, VCCI lựa chọn chủ đề VCSF là “Chuyển đổi, Tăng tốc, Bứt phá: DN vững bền - Quốc gia thịnh vượng” để truyền tải đến cộng đồng DN thông điệp: đã đến lúc các DN cần chuyển đổi tư duy, chuyển đổi hệ thống một cách toàn diện sang định hướng kinh doanh bền vững.
Trước Phiên toàn thể ngày 1/12, VBCSD-VCCI cũng đã tổ chức thành công 3 hội thảo chuyên đề. Với hơn 300 đại biểu tham dự trực tuyến và gần 1000 lượt theo dõi trực tuyến, Diễn đàn VCSF vừa qua đã nêu bật lên được các chủ đề mà cộng đồng DN hiện nay rất quan tâm, cũng như đưa ra được các kiến nghị hữu ích về thúc đẩy việc quản trị DN theo khung ESG, áp dụng Bộ chỉ số CSI vào quản trị DN và lập, công bố báo cáo bền vững; tăng cường hợp tác công tư trong việc triển khai các mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, ứng phó biến đổi khí hậu; hay thúc đẩy các mô hình kinh doanh bao trùm, góp phần cải thiện sinh kế cho cộng đồng yếu thế. Các kiến nghị cụ thể từ Diễn đàn sẽ được VBCSD-VCCI tập hợp và báo cáo lên Chính phủ.
- Trong thời gian tới đây, VCCI sẽ tập trung vào những định hướng gì để thúc đẩy kinh doanh bền vững?
Sắp tới, chúng tôi sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức để lan tỏa mạnh mẽ hơn câu chuyện PTBV đến các DN, đặc biệt là DN VVN. Ngoài ra, VCCI cũng sẽ phối hợp với các đối tác trong nước, quốc tế triển khai các hoạt động đào tạo, tập huấn cho DN về cập nhật các quy định pháp luật về kiểm kê khí nhà kính, giảm phát thải các-bon, áp dụng Bộ chỉ số CSI vào quản trị DN và thực hành đánh giá ESG.
Sang năm 2023, Chương trình CSI và Diễn đàn VCSF vẫn tiếp tục được triển khai quy mô, bài bản, không chỉ tạo ra “sân chơi” cho DN PTBV mà còn tạo ra “cầu nối” giữa Chính phủ và DN, chung một tiếng nói và một quyết tâm vì mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của cộng đồng DN và nền kinh tế quốc gia.
Hồng Nhung
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chớp thời cơ tăng giá, Việt Nam tăng cường xuất khẩu gạo
- ·Cộng đồng công nghệ Việt chê 'Táo mới' lẫn sự kiện ra mắt
- ·Có gì tại giải thưởng Better Choice Awards 2024?
- ·Vì sao siêu bão Yagi mạnh lên trước khi tiến vào đất liền?
- ·Thói quen và hành vi tiêu dùng hàng Việt Nam đã có những chuyển biến rõ nét
- ·ASML hết đường quay lại Trung Quốc nếu cấm vận theo Mỹ?
- ·Nhiều doanh nghiệp còn hoang mang giữa 'rừng' thông tin về ứng dụng AI
- ·Hiện tượng 'mèo béo TikTok'
- ·Blog chuoinon.com
- ·Apple ấn định ngày ra mắt iPhone 16
- ·Tập trung thực hiện các dự án giao thông trọng điểm
- ·Bắc Kạn: Đẩy mạnh tuyên truyền để chuyển đổi số đi vào thực tiễn
- ·Có gì tại giải thưởng Better Choice Awards 2024?
- ·Hiện tượng 'mèo béo TikTok'
- ·Nỗ lực thu ngân sách nhà nước
- ·OpenAI tiếp cận hơn 1 triệu người dùng doanh nghiệp trả phí
- ·Meta đối diện án phạt 3,6 triệu USD vì quảng cáo giả mạo
- ·Samsung 'bất lực' trong việc giành lại ngôi vương thị trường smartphone gập
- ·Nhiều diện tích lúa bị ảnh hưởng do lũ, nông dân tập trung ứng cứu
- ·iPhone 16 Pro và Pro Max sẽ có nâng cấp lớn về camera