会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá cúp fa anh】Chuyên gia lên tiếng về 2 chất kịch độc trong bình giữ nhiệt Trung Quốc!

【lịch bóng đá cúp fa anh】Chuyên gia lên tiếng về 2 chất kịch độc trong bình giữ nhiệt Trung Quốc

时间:2025-01-11 07:37:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:723次

Hiện tại,êngialêntiếngvềchấtkịchđộctrongbìnhgiữnhiệtTrungQuốlịch bóng đá cúp fa anh thị trường sản phẩm bình giữ nhiệt tại Việt Nam rất đa dạng, với mức giá dao động từ 70.000 - 300.000 đồng tuỳ thuộc vào dung tích, xuất xứ.

Đây là sản phẩm rất phổ biến, được nhiều người tin dùng để đựng nước chè, canh, nước hoa quả, nước đá lạnh... với khả năng giữ đá khoảng 12 tiếng, giữ nóng 6-12 tiếng. Bình giữ nhiệt được quảng cáo làm hoàn toàn bằng inox (hợp kim của các kim loại nặng như Crom, sắt, Niken...)

Tuy nhiên gần đây, xuất hiện thông tin loại bình giữ nhiệt có xuất xứ từ Trung Quốc có chứa 2 chất kịch độc là amiăng và kim loại nặng.

{ keywords}
Những chiếc bình giữ nhiệt được cho là đã bị axit trong nước trái cây ăn mòn sau quá trình sử dụng 


Thông tin dẫn chứng kết quả kiểm nghiệm của Viện Nghiên cứu và kiểm định chất lượng thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Theo đó, trong buổi thí nghiệm, các chuyên gia đã đựng nước tinh khiết và nước trái cây trong hai mẫu bình giữ nhiệt cùng loại. Sau một thời gian, hàm lượng kim loại nặng trong nước trái cây đã tăng đột biến và vượt quá giới hạn cho phép.

Trong đó, amiăng có khả năng gây ung thư phổi, thanh quản và buồng trứng, ung thư trung biểu mô. Kim loại nặng khi phản ứng với axit hữu cơ trong nước hoa quả tạo ra muối kim loại, tan trong nước, gây độc cho cơ thể. Theo thống kê, hàng năm có 107.000 người trên thế giới chết do ung thư trung biểu mô liên quan đến amiăng.

Thực tế, thông tin này đã được truyền thông đăng tải cách đây 3 năm, gần đây được đăng tải trở lại khiến người tiêu dùng khá hoang mang.

TS Nguyễn Hồng Vũ, Viện Nghiên cứu ung thư quốc gia City of Hope (California, Mỹ) trấn an, người tiêu dùng trong nước không nên quá lo lắng.

TS Vũ cho biết, Trung Quốc hiện là nước sản xuất bình giữ nhiệt cho rất nhiều nhãn hiệu trên thế giới, bản thân gia đình anh cũng đang sử dụng bình giữ nhiệt “made in china”, tuy nhiên kiểm tra rất kỹ thì không thấy thông tin từ các nước.

Theo TS Vũ, thí nghiệm cho rằng kim loại nặng bị thoát ra khi sử dụng bình giữ nhiệt đựng nước trái cây vì nước trái cây mang tính axit nghe có vẻ thuyết phục nhưng không chính xác.

“Theo một nghiên cứu vào năm 2013, người ta khảo sát sự thoát ra của các kim loại nặng từ các bộ phận trong bình nước cho chuột uống (trong đó có cái vòi nước bằng kim loại không gỉ). Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong điều kiện nước axit (pH = 2) để trong 1 tuần thì lượng kim loại thoát ra từ vòi nước kim loại đó vào trong nước cũng rất thấp (trong mức an toàn) và không đủ để gây độc. Do vậy, các bạn đừng quá lo lắng bị nhiễm kim loại nặng khi sử dụng các bình này”, TS Vũ phân tích.

Do đó những gia đình đang sử dụng bình giữ nhiệt loại tốt không nên quá hoang mang. Tuy nhiên khi sử dụng bình giữ nhiệt, nên chọn các hãng có thương hiệu rõ ràng để đảm bảo chất lượng và không nên đựng nước có tính axit như nước chè, nước trái cây cam, chanh... quá lâu trong bình, tối đa chỉ nên để 1-2 ngày.

Thúy Hạnh

Việt Nam xét nghiệm bình giữ nhiệt TQ nghi gây ung thư

Việt Nam xét nghiệm bình giữ nhiệt TQ nghi gây ung thư

Trước thông tin cảnh báo bình đựng nước nóng xuất xứ từ Trung Quốc có thôi nhiễm kim loại nặng gây ung thư, Bộ Y tế đã tiến hành lấy 8 mẫu để xét nghiệm.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
  • NA votes to postpone error
  • Cambodian FM keen on increasing ties with Việt Nam
  • NA approves delay to Penal Code 2015
  • Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
  • East Sea dominates ASEAN
  • President’s visit to Cambodia
  • VN works to better ensure human rights
推荐内容
  • Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
  • Prime Minister welcomes TCC chairman to Hà Nội
  • Việt Nam hopes for fair decision on Philippine
  • President expresses condolences over Turkish attack
  • VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
  • Slovak Prime Minister to visit VN