会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan may tinh】Nền kinh tế có thể phục hồi rõ nét hơn từ quý IV/2023!

【du doan may tinh】Nền kinh tế có thể phục hồi rõ nét hơn từ quý IV/2023

时间:2025-01-11 07:30:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:493次
TS. Lê Xuân Nghĩa,ềnkinhtếcóthểphụchồirõnéthơntừquýdu doan may tinh Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh doanh (BID), thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính- tiền tệ quốc gia.

Fitch Ratings vừa hạ mức xếp hạng tín nhiệm của Mỹ một bậc. Theo ông, điều này có tác động gì tới chính sách của Mỹ nửa cuối năm nay?

Bị hạ bậc tín nhiệm rất hiếm khi xảy ra với Mỹ. Có thể nói, việc bị Fitch hạ bậc tín nhiệm có thể tạo sức ép, buộc nước này phải nới lỏng chính sách tiền tệ sớm hơn dự kiến, dù lo ngại về lạm phát vẫn còn.

Nếu không bị hạ bậc tín nhiệm, không loại trừ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng nhẹ lãi suất 0,25% vào tháng 9 tới, song với sự kiện này, khả năng Fed tăng thêm lãi suất là khó xảy ra. Thậm chí, tôi cho rằng, cuối năm nay, Fed có thể sẽ giảm lãi suất để lấy đà kích thích tiêu dùngdịp lễ Giáng sinh và năm mới. 

Vậy các nước lớn khác thì sao, liệu có biến số gì khiến chính sách tiền tệ xoay chiều?

Hiện nay, Anh và châu Âu chưa nới lỏng chính sách tiền tệ, song tôi cho rằng, tới đây, các nước này sẽ giảm dần cường độ tăng lãi suất, chững lại vào cuối năm nay, có thể hướng tới giảm lãi suất vào đầu năm sau.

Chúng ta nhìn vào 2 chỉ báo kinh tếđáng chú ý là Chỉ số Quản lý thu mua (PMI) và Chỉ số USD Index.

Hiện, Chỉ số PMI của các nước Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc… bắt đầu nhích lên. Điều này cho thấy, có vẻ như tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã chạm đáy và đang phục hồi trở lại, dòng vốn FDI cũng bắt đầu phục hồi. Trong đó, Việt Nam thuộc nhóm nước có Chỉ số MPI phục hồi rõ nét nhất (tăng từ 46,2 điểm tháng 6/2023, lên 48,7 điểm tháng 7/2023).

Mặt khác, Chỉ số USD Index cũng đã giảm sâu từ đỉnh cuối năm ngoái (114 điểm), xuống chỉ còn xoay quanh ngưỡng 102 điểm cuối tuần qua, tức đã quay về mức bình thường như thời điểm trước xung đột Nga - Ukraine và trước Covid-19.

Nói cách khác, sau 3 năm Covid-19 và hơn 1 năm xung đột Nga - Ukraine, nhiều chỉ số kinh tế như USD Index, PMI, Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) đã dần quay lại mức bình thường (CPI của Mỹ hiện là 3%, của châu Âu là 5,5%).

Vấn đề của kinh tế thế giới hiện nay không phải ở lạm phát, mà là ở tăng trưởng thấp. Trong bối cảnh đó, tôi cho rằng, chính sách thắt chặt tiền tệ ở các nước sẽ giảm dần, tiến tới xu thế nới lỏng.

Liệu có rủi ro nào tiềm ẩn khiến các nước tiếp tục thắt chặt thêm chính sách tiền tệ cuối năm nay, thay vì “quay đầu” nới lỏng như dự kiến, thưa ông? 

Hai năm vừa qua, lạm phát trên thế giới tăng nhanh là do lượng tiền các nước bơm ra để hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19 lớn chưa từng có. Ngay cả các thời kỳ khủng hoảng kinh tế trước đây cũng chưa bao giờ có lượng tiền bơm ra nhiều như vậy. Chỉ số cung tiền M2 của Mỹ, Nhật Bản, châu Âu tăng 20-30% thời kỳ Covid-19. Đây chính là lý do khiến lạm phát bùng lên. Tuy nhiên, hiện nay yếu tố này không còn nữa.

Hai biến số có thể gây lạm phát thời gian tới là lương thực và nhiên liệu. Giá nhiên liệu vẫn là vấn đề rất khó đoán. Với lương thực, hiện các nước lớn như Ấn Độ, Nga cấm xuất khẩu gạo, các nước khác như Trung Quốc tăng dự trữ gạo trong bối cảnh thiên tai liên tục xảy ra, khiến giá lương thực có thể tăng cao.

Mặc dù vậy, tôi cho rằng, lạm phát thế giới thời gian tới khó có thể tăng mạnh, nguyên nhân là cầu tiêu dùng dù phục hồi song vẫn còn rất yếu.

Việt Nam đã chuyển hướng sang chính sách tiền tệ nới lỏng mấy tháng nay. Theo ông, liều lượng nới lỏng như vậy đã đủ kích thích nền kinh tế?

Liều lượng nới lỏng tiền tệ ra sao tùy thuộc vào việc cung tiền tăng thế nào, chứ không phải việc lãi suất hạ bao nhiêu. Chúng ta thấy, hiện nay, các giải pháp tăng cung tiền chưa có nhiều. May mắn là Việt Nam có thặng dư thương mại nên Ngân hàngNhà nước (NHNN) có thể tăng mua dự trữ ngoại tệ để bơm tiền ra, song lượng tiền mà NHNN bơm ra mua ngoại tệ lâu nay chưa nhiều, thị trường OMO hoạt động khá yếu. Hy vọng, thời gian tới, NHNN sẽ tăng mua ngoại tệ để bơm tiền ra thị trường nhiều hơn.

Đấy là tôi đang nói về thị trường tiền cơ sở (Money Base) - dòng tiền nằm ngoài các ngân hàng thương mại. Còn riêng về tiền của các ngân hàng thương mại thì đúng là hiện khá dồi dào, nhưng doanh nghiệpkhông vay được, không thể chảy ra nền kinh tế. Nguyên nhân khiến tín dụng tăng thấp bởi hai lý do: một là đơn hàng không có; hai là khả năng thanh toán của doanh nghiệp suy giảm mạnh. 

Với thanh khoản dòng tiền yếu và tình hình kinh tế thế giới như vậy, khả năng phục hồi nền kinh tế trong nước có vững vàng không, thưa ông?

Tôi cho rằng, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi theo đáy hình chữ U, không thể phục hồi nhanh được.

Thứ nhất, do kinh tế thế giới cũng đang phục hồi từ từ, vừa phục hồi vừa phải cảnh giác với lạm phát (rủi ro từ chiến tranh, giá nhiên liệu, giá lương thực). 

Thứ hai, xuất khẩu và nhập khẩu 6 tháng của Việt Nam giảm, song tốc độ giảm đã chậm dần. Đáng lưu ý, một số ngành xuất khẩu như điện tử, nông sản có tốc độ phục hồi tốt. Về thị trường, hiện nay, phần lớn đơn hàng xuất khẩu sang châu Âu phục hồi rất chậm do đòi hỏi tín chỉ carbon, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa có sự chuẩn bị. Như vậy, việc xuất khẩu chỉ còn trông cậy vào các thị trường lớn là Mỹ và Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Thứ ba, lĩnh vực dịch vụ (du lịch, ăn uống, đi lại) cũng đang phục hồi khá tốt.

Vấn đề đáng ngại nhất hiện nay là cầu tiêu dùng nội địa vẫn yếu, phục hồi chậm. Tuy nhiên, theo dự đoán của tôi, khoảng quý IV/2023, nền kinh tế sẽ phục hồi rõ nét hơn, PMI có thể đạt 50 điểm hoặc hơn.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
  • Phương Mỹ Chi bỏ 10 tỷ đồng làm show miễn phí
  • Cận cảnh phiên bản cao cấp nhất của xe Range Rover
  • Diện mạo mới xe tải FUSO tại Việt Nam
  • Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
  • 17 ngày Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới COVID
  • Gánh cải lương trong căn hộ 50 m2
  • Bệnh viện Giao thông Vận tải bán hết 100% cổ phần trong phiên IPO
推荐内容
  • Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
  • LyLy: 'Tôi không hát chùa nhạc của anh Châu Đăng Khoa'
  • Thúy Ngân áp lực trước khi đóng cảnh 'nóng bạo liệt' với Võ Cảnh
  • Lạm phát và lãi suất đang kìm hãm tăng trưởng kinh tế toàn cầu
  • Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
  • Việt Nam đặt mua vắcxin phòng, chống COVID