【smouha vs】Tặng 10 tấn gạo cho nữ lao động tự do bị ảnh hưởng bởi Covid
Theặngtấngạochonữlaođộngtựdobịảnhhưởngbởsmouha vso Đại sứ quán Bỉ, kể từ tháng 3/2020, Việt Nam đã trải qua nhiều đợt bùng phát dịch, có tác động tiêu cực đến nền kinh tế và xã hội nói chung, đặc biệt là đến đời sống của những người lao động tự do do mất sinh kế và thu nhập. Chính vì vậy, Đại sứ quán Bỉ quyết định phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hỗ trợ cho các đối tượng là lao động nữ tại Hà Tĩnh.
Thay mặt Đại sứ Bỉ và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh đã trao tặng 10 tấn gạo cho 2.000 phụ nữ - đối tượng dễ bị tổn thương và lao động tự do của 11 xã, thị trấn tại huyện Thạch Hà, Lộc Hà và TP. Hà Tĩnh bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
Đại sứ Bỉ tại Việt Nam Paul Jansen cho biết: “Đại dịch Covid-19 đã cướp đi sinh mạng của nhiều người và gây tổn thất nặng nề trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tháng 6 năm ngoái, Đại sứ quán Vương quốc Bỉ tại Hà Nội đã trao tặng túi đồ dùng vệ sinh cho trẻ em mẫu giáo và các gia đình ở tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kon Tum. Lần này, chúng tôi muốn hỗ trợ những lao động nữ dễ bị tổn thương ở tỉnh Hà Tĩnh với mong muốn họ có thể phần nào vượt qua khó khăn hiện tại”.
10 tấn gạo sạch trên đến từ Hợp tác xã Bình Thành (tỉnh Đồng Tháp), thuộc dự án “Chuỗi giá trị lúa gạo bền vững và bao trùm ở Việt Nam” được Chính phủ Bỉ tài trợ và tổ chức Rikolto thực hiện. Dự án này trong khuôn khổ hợp tác chiến lược về nông nghiệp giữa Việt Nam và Bỉ, tạo điều kiện cho các nông hộ nhỏ phát huy vai trò trong việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn và góp phần cung cấp gạo một cách bền vững.
Trong hơn bốn thập kỷ qua, Chương trình Hợp tác phát triển Bỉ đã hỗ trợ Việt Nam từ các dự án cơ sở hạ tầng đến giảm nghèo và các chương trình phát triển xã hội trong những năm 1990, tiếp đó là giáo dục, y tế công cộng, nước và vệ sinh môi trường. Chương trình hợp tác song phương cuối cùng trị giá 58 triệu Euro tập trung vào các lĩnh vực quản trị, quản lý nước và quy hoạch đô thị trong bối cảnh biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh. Tỉnh Hà Tĩnh là một trong các đối tác của chương trình này. Các dự án này đã kết thúc thành công vào cuối tháng 6 năm 2019 và mang lại nhiều chuyển biến tích cực cho các vùng dự án của tỉnh Hà Tĩnh.
Thảo Miên
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hiệp định EVFTA: Cơ hội 'vàng' cho ngành da giày Việt Nam
- ·Số hóa thông tin làng nghề hoa, cây cảnh Vị Khê
- ·Ninh Bình phê duyệt kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số cơ quan nhà nước
- ·Người dân, doanh nghiệp Đắk Nông hưởng lợi từ dịch vụ công nhờ chuyển đổi số
- ·Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giải bài toán giải cứu nông sản
- ·Virus corona: Việt Nam tích cực hợp tác với Trung Quốc trong phòng chống dịch
- ·VPBank tăng cường nguồn vốn quốc tế, đáp ứng nhu cầu vay trong nước
- ·Rạng Đông: Hình mẫu từ doanh nghiệp truyền thống trở thành công ty công nghệ số
- ·Mưa đá, giông lốc gây thiệt hại 33,9 tỷ đồng tại các tỉnh Sơn La, Lào Cai, Lai Châu
- ·Công ty con của Tân Hoàng Minh bị cưỡng chế thuế hơn 61 tỷ đồng
- ·Những thành tựu kép trong nhiệm kỳ đặc biệt
- ·Cần thêm giải pháp cho doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế quan từ FTA
- ·Nhiều giải pháp thiết thực xây dựng chính quyền số
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Muốn CĐS tốt, Thừa Thiên Huế cần đi con đường riêng
- ·Thủ tướng chủ trì họp Tiểu ban KT
- ·Nhiều vùng lõm sóng, trắng dịch vụ cần có đầu tư từ Quỹ Viễn thông công ích
- ·Vĩnh Long kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia
- ·Tạm thời chưa tước giấy phép với 5 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu
- ·Việt Nam thu hút gần 16,8 tỷ USD vốn FDI trong 8 tháng
- ·Quảng Ngãi sáng tạo trong thực hiện số hóa di tích lịch sử, văn hóa