【lens đấu với marseille】Từ hôm nay, bố mẹ bắt con lao động sẽ bị phạt?
Trong đó,ừhômnaybốmẹbắtconlaođộngsẽbịphạlens đấu với marseille tại Điều 26, Chương II của luật này quy định Quyền và Bổn phận của trẻ em: “Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em”.
Nhiều bậc cha mẹ cho rằng, việc con trẻ tham gia lao động sớm sẽ giúp con tự lập, hòa nhập tốt với cộng đồng. Nhất là trẻ em ở nông thôn, ngoài việc học còn phải biết giúp đỡ gia đình, làm công việc nhà, thậm chí là làm việc đồng áng. Nếu giờ luật mà cấm trẻ không được lao động trước tuổi thì trẻ sẽ không tự lập được. Bản thân trẻ và gia đình cũng gặp khó khăn trong sinh hoạt và kinh tế.
Trước vấn đề này, ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐTBXH) - lí giải, theo Luật Trẻ em, những hành vi sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật thì được xếp trong nhóm hành vi bóc lột trẻ em. Trong Luật Lao động của Việt Nam có nhận diện thế nào là lao động trẻ em trái pháp luật, thế nào là lao động của trẻ em phù hợp quy định pháp luật.
Ông Hoa Nam nhận định: Phải nói rằng, tiêu chí nhận định lao động trẻ em cũng khá phức tạp, nhưng không phải là không nhận diện được. Việc xác định phụ thuộc vào các tiêu chí như: Độ tuổi trẻ em tham gia lao động, tham gia các quan hệ lao động một cách chính thức thì trong Luật Lao động đã có quy định chi tiết ở các độ tuổi dưới 18, dưới 15, dưới 13. Tiêu chí thứ hai là thời gian lao động. Tiêu chí thứ 3 là loại công việc. Phụ huynh cần tìm hiểu theo danh mục những công việc được và không được làm. Sắp tới, chúng ta cần truyền thông mạnh mẽ hơn nữa để gia đình, bản thân trẻ em và xã hội nhận thức được việc sử dụng lao động trẻ em như thế nào là vừa đúng pháp luật, vừa phù hợp với giá trị giáo dục, đạo đức, tập quán, văn hoá, truyền thống của mỗi dân tộc.
Tổ chức Lao động quốc tế định nghĩa, lao động trẻ em là trẻ em làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; trẻ em làm việc với thời gian dài trong ngày (trên 6 tiếng) và ở độ tuổi quá nhỏ (dưới 12 tuổi). Sự lao động này ảnh hưởng đến thể chất, học tập và nhân cách, các dạng lao động này là không thể chấp nhận được./.
KC (t/h)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Hối hả đi tiêm chủng
- ·Yên tâm hơn khi có đề thi minh họa
- ·Cán đích chất lượng phổ cập giáo dục
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Chuẩn bị chu đáo cho năm học mới
- ·Xã hội hóa phòng dịch
- ·Hotline phản ánh việc tăng giá bán khẩu trang y tế tại Hậu Giang
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Huyện Phụng Hiệp: 5 điểm trường quá niên hạn sử dụng
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·100% người dân được tiếp cận thông tin dân số và phát triển
- ·Bệnh nhi 3 tháng tuổi, ca bệnh COVID
- ·Xem xét tạm dừng hoạt động quán bar, vũ trường ở TP.HCM để phòng dịch COVID
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·268 chỉ tiêu xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- ·Chăm bồi nguồn nhân lực trong đồng bào dân tộc
- ·Chưa ghi nhận nCoV có biến thể mới
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Hội thảo giới thiệu sách giáo khoa lớp 1