会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【over là tài hay xỉu】Dệt may lo sức ép từ DN FDI!

【over là tài hay xỉu】Dệt may lo sức ép từ DN FDI

时间:2024-12-23 18:43:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:483次

det may lo suc ep tu dn fdi

67% tỷ trọng xuất khẩu của ngành dệt may thuộc về FDI. (Ảnh: Trần Việt)

DN FDI nhiều lợi thế

Tham gia vào lĩnh vực dệt may đã hơn 55 năm,ệtmaylosứcéptừover là tài hay xỉu Công ty TNHH MTV Dệt kim Đông Xuân hiện nay có đến 90% là hàng xuất khẩu. Những tưởng với con số 90% chứng tỏ DN “quá bền vững” nhưng bà Trương Thị Thanh Hà, Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Dệt kim Đông Xuân - người trong “cuộc chơi hội nhập” lại cảm thấy rất… mong manh.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải:

Dệt may là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất các FTA, đặc biệt là TPP. Để hỗ trợ cho các DN trong ngành vượt qua khó khăn, mặc dù ngân sách hạn hẹp nhưng Chính phủ, Bộ Công Thương đã đầu tư nhất định trong việc xây dựng cơ chế, chính sách; hỗ trợ cho thiết kế mẫu mã; đào tạo nhân lực; xúc tiến thương mại... cho ngành. Sự hỗ trợ này hoàn toàn phù hợp với cam kết quốc tế.

Thế giới hiện là thế giới phẳng, hội nhập sớm sẽ hưởng lợi sớm, tránh bị thiệt thòi trước đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, cùng với sự nỗ lực từ phía các cơ quan chức năng, DN ngành dệt may cũng cần tích cực tìm ra định hướng phát triển phù hợp, vượt qua khó khăn thách thức nhằm tận dụng cơ hội do các FTA và phát triển.

Bà Hà cho hay, khi Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) với EU, Hàn Quốc, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngành dệt may sẽ có lợi thế về thuế suất XK giảm dần về 0%. Tuy nhiên, ngành dệt may cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn. Theo phân tích của bà Hà, 90% hàng hóa là XK sang Nhật nhưng DN vẫn sử dụng công nghệ Nhật Bản chuyển giao cho từ 26 năm trước khiến cho năng lực sản xuất của DN bị hạn chế. Trong khi đó, định hướng thị trường Nhật Bản với đồ dệt kim khác với thị trường EU, Mỹ. Vì vậy, việc đầu tư máy móc để sản xuất, XK sang thị trường EU, Mỹ là một khó khăn, thách thức lớn đối với DN.

Chưa hết, nguồn nhân lực là vấn đề khiến DN khá “đau đầu”. Theo bà Hà, hiện nay, nhà máy đặt ở trong thành phố thì vấn đề nguồn nhân lực như kỹ sư, công nhân lành nghề không đáng lo. Tuy nhiên, khi phát triển nhà máy sang các địa phương khác, đội ngũ công nhân may thì dễ kiếm còn đội ngũ công nhân điều khiển máy móc đặc chủng thì rất khó. Đặc biệt, điều khiến bà Hà lo lắng hơn cả là DN FDI vào Việt Nam sẽ thu hút hết lao động lành nghề với mức lương trả hấp dẫn hơn, công nghệ sản xuất tiên tiến hơn. “Lúc đó, DN trong nước thực sự không có đủ sức để cạnh tranh với DN FDI”, bà Hà cho hay.

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, các FTA đã thu hút nguồn vốn FDI lớn vào dệt may, 8 tháng đầu năm vốn nước ngoài đăng ký vào ngành lên tới 2,8 tỷ USD, cao hơn của cả năm 2014 (2 tỷ USD). Cùng với đó, khoảng 67% tỷ trọng XK của ngành hiện thuộc về DN FDI, nếu không có đối sách phù hợp thì các DN FDI mới là đối tượng hưởng lợi chính từ FTA. Theo phân tích của ông Giang, do DN FDI có công nghệ dệt may phát triển hàng trăm năm, có sự hỗ trợ từ Chính phủ, Nhà nước về vốn, công nghệ, chưa kể đến họ quản trị DN tốt, khi họ dịch chuyển nhà máy sang Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh tốt hơn.

Giải pháp về cơ chế, chính sách

Theo ông Trần Quang Nghị, Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam, nhiều DN dệt may lúng túng trước các thách thức và đối thủ lớn. Ông Nghị dẫn chứng, ngành dệt may của Trung Quốc đi trước Việt Nam tới 20 năm, phần lớn máy móc đã được khấu hao hết và giờ đang là giai đoạn sinh lời. Ngược lại, nhiều DN Việt Nam đang trong quá trình đầu tư mới, chất lượng lao động chưa theo kịp. Đến nay, Việt Nam có khoảng 5.000 DN dệt may, nhưng phần lớn là DN vừa và nhỏ, sản xuất khá manh mún, nhỏ lẻ. Việc liên kết để tạo ra năng lực cạnh tranh lớn hơn chưa thực sự mạnh.

“Chúng tôi kiến nghị cơ quan quản lý Nhà nước ưu tiên giá thuê đất cho DN, chính sách ưu tiên cho các DN mới đăng ký thành lập, đặc biệt là các khoản thu thuế vì hiện nay vốn DN dệt may chủ yếu là rất nhỏ” bà Hà nói. Cũng về nội dung kiến nghị, ông Vũ Đức Giang cho rằng, Nhà nước cần xây dựng quy hoạch phát triển các cụm dệt may lớn tại 3 miền Bắc - Trung - Nam để kêu gọi và thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực sản xuất vải bao gồm cả dệt, nhuộm và hoàn tất.

Nhìn từ góc độ quản lý, ông Phan Chí Dũng, Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ (Bộ Công Thương) nhìn nhận, để tranh thủ, tận dụng được những cơ hội hạn chế thách thức trong quá trình hội nhập, sự nỗ lực của các DN là điều quan trọng nhất để khắc phục những điểm yếu nội tại, tránh tình trạng bị “hụt hơi”, bị thua trên “sân nhà” khi hội nhập. Nhận thức được những thách thức đến từ hội nhập, bà Hà cho biết, DN cần tập trung đầu tư phát triển sản xuất nguyên phụ liệu, giảm dần việc NK từ nước ngoài; chú trọng công tác đào tạo để nâng cao tay nghề cho đội ngũ thiết kế, công nhân. Mặt khác, DN cũng cần nâng cao phát triển thương hiệu, chuyển dần từ việc XK sản phẩm thương hiệu của khách hàng bằng thương hiệu của chính DN để khẳng định uy tín và vị thế của mình; mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị hiện đại để tăng năng lực sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế…

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV
  • Tân Phước: Khó huy động vốn làm đường nông thôn mới
  • Trẻ dễ béo phì nếu sử dụng thuốc kháng sinh trước hai tuổi
  • Những yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi chất
  • Làm giàu nhờ không từ bỏ đam mê
  • Lời khẩn cầu của một cựu chiến binh
  • Huyện Bù Gia Mập: Thiệt hại gần 7 tỷ đồng do thiên tai
  • Mỗi năm 1,5 triệu người chết vì ung thư phổi
推荐内容
  • Truy tận gốc, xử lý nghiêm vi phạm trong sản xuất, kinh doanh phân bón
  • Thu nhập dưới 900 ngàn đồng/tháng sẽ được hỗ trợ đóng BHYT
  • Một tàu thu mua hải sản bị mất tích trên vùng biển Kiên Giang
  • Bắt được 'cá sấu không chân'
  • Nuôi chồn hương mang lại hiệu quả cao
  • Chị Hồ Lệ Thu công chức giỏi toàn quốc