会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá league cup】TP.Hồ Chí Minh: Bệnh truyền nhiễm vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt!

【kết quả bóng đá league cup】TP.Hồ Chí Minh: Bệnh truyền nhiễm vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt

时间:2024-12-23 18:52:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:734次

tpho chi minh benh truyen nhiem van chua co dau hieu ha nhiet

Bệnh nhi điều trị sởi tại phòng cấp cứu,ồChíMinhBệnhtruyềnnhiễmvẫnchưacódấuhiệuhạnhiệkết quả bóng đá league cup Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2. Ảnh T.D

Bệnh tay chân miệng bùng phát trong trường học

Theo số liệu thống kê của Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM, từ đầu năm 2018 đến nay, bệnh tay chân miệng đang có dấu hiệu tiếp tục tăng vào những tuần cuối tháng 10, khiến số lượng tăng lên nhanh chóng, đã có hơn 5.000 ca nhập viện điều trị từ đầu năm đến nay, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, trong trường học phát hiện 82 ổ dịch tay chân miệng với 503 ca mắc.

Nguyên nhân khiến dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng do một số trường học chưa trang bị đủ bồn rửa tay cho trẻ, trẻ còn dùng chung ca uống nước và chưa tiêm phòng đầy đủ....

Theo ông Nguyễn Văn Gia Thụy, Phó Trưởng phòng Chính trị Tư tưởng, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, hầu hết số ca xảy ra nhiều ở các trường tiểu học, do bậc học này chỉ lo giảng dạy, hết sức lơ là trong công tác vệ sinh, khử khuẩn phòng chống dịch bệnh. Bên cạnh đó, quy định của Bộ Y tế xảy ra 2 ca mới được coi là ổ dịch. Do đó, có những trường học xảy ra 1 ca nhưng nhân viên y tế không báo cáo khiến ngành giáo dục gặp khó khăn trong công tác kiểm tra, còn trường học thì không xử lý kịp.

“Tình hình dịch bệnh ngày càng phát sinh mạnh, chúng tôi hết sức lúng túng trong kiểm tra, phòng chống. Ngành Y tế cần có những văn bản chỉ đạo thống nhất về việc báo cáo ổ bệnh, sử dụng các loại thuốc khử khuẩn để ngành Giáo dục thuận tiện trong giám sát, kiểm tra, chỉ đạo các trường thực hiện”, ông Thụy kiến nghị.

tpho chi minh benh truyen nhiem van chua co dau hieu ha nhiet

Bệnh tay chân miệng tăng, khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 luôn trong tình trạng quá tải. Ảnh T.D

24/24 quận huyện mắc sởi

Không chỉ bệnh tay chân miệng gia tăng, hiện tại, bệnh sởi cũng đang có dấu hiệu gia tăng nhanh trên địa bàn TP.HCM. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM, từ đầu năm đến ngày 18/10, đã có 256 ca mắc sởi nhập viện điều trị, trong khi cùng kỳ năm 2017 không có ca nào.

Trong đó, 24/24 quận huyện đều có bệnh nhân mắc sởi. Các quận, huyện có nhiều ca bệnh sởi là Thủ Đức, quận 7, quận 9, quận 12, Bình Thạnh, Bình Tân.

Bác sĩ Trịnh Hữu Tùng, Giám đốc bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết, từ đầu tháng 8 đến nay có sự gia tăng số lượng ca mắc sởi, trong đó có các ca nặng, có biến chứng viêm phổi hoặc có yếu tố nguy cơ như có bệnh nền là tim bẩm sinh và dị tật bẩm sinh khác của đường hô hấp, tiêu hóa…

Lý giải bệnh sởi lại tăng so với năm 2017, bác sĩ Tùng cho rằng, nguyên nhân có thể do miễn dịch trong cộng đồng còn kém, một số trẻ có sức đề kháng yếu do có bệnh bẩm sinh và không được tiêm ngừa, đặc biệt ở trẻ dưới 9 tháng tuổi nên không có khả năng kháng lại bệnh. Theo đó, khoảng 90% trẻ mắc sởi nặng tại Nhi đồng 2 là trẻ dưới 9 tháng tuổi.

Bên cạnh đó, cũng có một tỉ lệ trẻ đã trên 9 tháng tuổi nhưng có dị tật ở tim, đường thở, tiêu hóa nên chưa được tiêm chủng. Một số trẻ bình thường khác vì lý do nào đó mà không được phụ huynh đưa đi tiêm chủng hoặc là không tiêm đủ 2 mũi sởi theo quy định cũng dẫn đến miễn dịch kém.

Cùng với đó, bệnh sốt xuất huyết với 15.575 ca nhập viện điều trị, giảm 13% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, bệnh này vẫn đang diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa trực tiếp sức khỏe người dân thành phố, hình thành nhiều ổ dịch.

Minh chứng là dù số liệu chung là giảm, nhưng chỉ trong 1 tuần thành phố đã có tới 61 ổ dịch mới, điểm nóng đang tập trung tại quận 7, quận 12, huyện Hóc Môn. Hiện ngành Y tế đang triển khai nhiều biện pháp như phun hóa chất diệt muỗi, dập ổ dịch, tuyên truyền phòng bệnh trong cộng đồng nhưng chưa ngăn chặn được sốt xuất huyết.

Ông Nguyễn Hữu Hưng, Phó Giám đốc Sở Y tế TP HCM nhận định, thời điểm cuối tháng 10 và đầu tháng 11, các dịch bệnh sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng sẽ tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó lường. Do đó, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các quận, huyện tiếp tục tăng cường giám sát hoạt động phòng chống bệnh sốt xuất huyết như vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng, xử lý ổ dịch…

Bên cạnh đó, Sở cũng thực hiện điều tra dịch tễ tất cả các ca bệnh sởi, tay chân miệng; yêu cầu các trường học, nhóm trẻ, các khu kinh doanh vui chơi giải trí thường xuyên vệ sinh khử khuẩn các đồ chơi, thiết bị học tập của trẻ em; đồng thời Sở Y tế cũng chỉ đạo các trạm y tế phường, xã phát động chiến dịch tiêm vét vắc xin ngừa sởi mũi 1 và mũi 2 cho trẻ trên địa bàn.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • VNPT Long An: Trao thưởng chương trình 'Trăm ngàn thuê bao
  • Di sản phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè
  • Bắt tạm giam nam sinh sát hại cha ruột ở Lâm Đồng
  • 118 tác phẩm tham gia Triển lãm Mỹ thuật khu vực I Hà Nội lần thứ 29
  • Thủ tướng: Không để thiếu điện cho sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng trong bất kỳ hoàn cảnh nào
  • Vinalines muốn tiếp tục nắm quyền chi phối 4 cảng biển chiến lược
  • Chuyện nữ sinh viên bán dâm và quy định gây tranh cãi của nhà trường
  • Hai phụ nữ lập hơn 50 công ty 'ma', bán khống 2.000 tỷ đồng tiền hóa đơn
推荐内容
  • Nhật Bản muốn đẩy mạnh hợp tác gia công xuất khẩu thủy sản với hợp tác gia công xuất khẩu thủy sản
  • ‘Nữ quái’ mạo danh con nuôi lãnh đạo cấp cao, lừa tiền tỷ của 3 người đàn ông 
  • Nhiều cô gái bị “Sugar Daddy” ở Cần Thơ lừa mất xe máy
  • Điều chỉnh tỷ giá: Thận trọng tận dụng thời cơ
  • Sửa quy định hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại
  • Đông đảo người dân tham gia Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh