【bảng xếp hạng bóng đá thụy sĩ】Mở rộng địa bàn kiểm soát hải quan để tăng hiệu quả chống buôn lậu
Hà Giang nằm trên đường biên giới Việt-Trung có 1 cửa khẩu chính và 2 cửa khẩu phụ (là Phó Bảng và Xín Mần,ởrộngđịabànkiểmsoáthảiquanđểtănghiệuquảchốngbuônlậbảng xếp hạng bóng đá thụy sĩ có vị trí cách xa trung tâm TP. Hà Giang từ 125 km đến 170 km). Tuyến Quốc lộ 4C nối với các cửa khẩu chủ yếu là đường đèo dốc, khó khăn cho việc lưu thông hàng hóa XNK.
Hơn nữa, hoạt động XNK ở các cửa khẩu phụ thuộc nhiều vào một số mặt hàng mùa vụ, chủ yếu là phân bón NK và nông sản theo hình thức trao đổi của cư dân biên giới. Từ nhiều năm nay, nguồn thu thuế XNK qua địa bàn tỉnh Hà Giang chủ yếu phát sinh qua cửa khẩu Thanh Thủy (chiếm tới 95%). Chi cục Hải quan cửa khẩu Thanh Thủy thường xuyên có trên 50 DN có hoạt động XNK ở các loại hình như: Nhập kinh doanh, xuất kinh doanh, nhập đầu tư, XNK hàng gia công, tạm nhập-tái xuất.
Theo đánh giá của ông Hoàng Trung Sỹ, Phó Đội trưởng Đội Kiểm soát Hải quan Cục Hải quan Hà Giang, qua đấu tranh, lực lượng Hải quan đã thu giữ hàng chục vụ xuất lậu gỗ nghiến (dạng cắt tròn, kích thước 25x40 cm) qua khu vực cửa khẩu Thanh Thủy.
Nhằm tránh sự truy quét của lực lượng chức năng, hoạt động buôn lậu diễn ra khá tinh vi, được tổ chức chặt chẽ từ khâu khai thác, tập kết đến vận chuyển đi tiêu thụ. Sau khi dùng xe máy len lỏi theo các tuyến đường mòn, gỗ lậu được tập kết bên bờ sông Lô, khe suối chờ vận chuyển về nội địa tiêu thụ. Không những thế, con đường vận chuyển gỗ lậu cũng được tổ chức chặt chẽ bởi mạng lưới “chim lợn” luôn theo dõi mọi hoạt động của lực lượng chức năng. Bọn chúng thường đi thành từng tốp với 2-3 xe máy chạy trước, nếu phát hiện lực lượng chức năng, chúng lập tức thông báo cho đối tượng vận chuyển gỗ phía sau, thậm chí tham gia ngăn cản sự truy quét của cơ quan chức năng.
Qua trao đổi với chúng tôi, lãnh đạo các Chi cục Hải quan các cửa khẩu: Thanh Thủy, Phó Bảng, Xín Mần cho biết, thực tế có những vụ buôn bán, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới vượt địa bàn kiểm soát hải quan. Quá trình xử lý các vụ việc này mới chỉ dừng lại ở việc thực hiện quy chế phối hợp giữa các lực lượng: Hải quan, Biên phòng, Công an… trên địa bàn. Trong trường hợp nếu công tác phối hợp bị gián đoạn sẽ làm hạn chế khả năng đấu tranh trực tiếp của lực lượng chức năng, đặc biệt là lực lượng Hải quan. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu vừa tạo thuận lợi vừa đảm bảo sự quản lý chặt chẽ thì việc mở rộng địa bàn kiểm soát hải quan là phù hợp với thực tiễn.
Cụ thể, việc mở rộng địa bàn sẽ giúp cho cơ quan Hải quan linh hoạt hơn trong quá trình xử lý công việc cũng như tạo cơ sở pháp lý để lực lượng này hoạt động. Việc làm này không những làm tăng hiệu quả của công tác chống buôn lậu, mà còn cho phép lực lượng Hải quan xử lý dứt điểm vụ việc khi vượt địa bàn kiểm soát.
Theo ông Hoàng Thế Duyên, Cục trưởng Cục Hải quan Hà Giang, để vận chuyển hàng lậu qua biên giới, các đối tượng dùng nhiều thủ đoạn, thậm chí còn chống trả lại lực lượng chức năng. Do vậy, để làm tốt công tác chống buôn lậu, lực lượng Hải quan ngoài công việc nắm tình hình địa bàn hoạt động còn phải trực tiếp tổ chức đấu tranh. Ở từng vụ việc cụ thể, nếu ngoài địa bàn kiểm soát, lực lượng Hải quan phải phối hợp với lực lượng Biên phòng, Công an… thì việc xử lý dễ bị “cắt khúc”.
Đơn cử trong trường hợp lực lượng Hải quan đang tiến hành rượt đuổi phương tiện vận chuyển hàng lậu vượt khỏi địa bàn kiểm soát. Để ngăn được hàng lậu, lực lượng Hải quan phải trao đổi thông tin nghiệp vụ với các lực lượng chức năng trên địa bàn nên mất nhiều thời gian, trong khi việc vận chuyển hàng lậu diễn ra liên tục.
Cũng theo ông Hoàng Thế Duyên, trên thực tế, để phát triển kinh tế, xã hội địa phương, việc hình thành Khu Kinh kinh tế cửa khẩu là tất yếu. Theo đó, khi phê duyệt Khu Kinh tế cửa khẩu thì hình thành các lối mở, mở rộng phạm vi cánh gà… nhằm phát triển kinh tế địa phương. Việc quy định địa bàn hoạt động Hải quan tại Nghị định số 107/2002/NĐ-CP về tọa độ, khoảng cách… sẽ không còn phù hợp.
Ông Duyên dẫn chứng, tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Thanh Thủy có địa bàn kiểm soát hải quan từ Trạm Kiểm soát liên hợp sang 2 bên cánh gà cửa khẩu là 0,5 km và đi sâu vào nội địa (đến cầu Thanh Thủy) là 3 km. Tuy nhiên, Khu Kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy trải rộng, gồm 7 xã biên giới, có tổng diện tích gần 30.000 hécta. Dễ dàng nhận thấy, công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu mở rộng địa bàn kiểm soát hải quan.
Quang Hùng
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đáp án môn Lý các mã đề 212, 213, 214, 215, 216 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Giá bất động sản Hà Nội liên tục 'phi mã', có nên rót tiền đầu tư?
- ·Loạt doanh nghiệp nợ thuế 'khủng' ở Hòa Bình, có 'ông chủ' nợ tới 800 tỷ đồng
- ·Loạt doanh nghiệp nợ thuế 'khủng' ở Hòa Bình, có 'ông chủ' nợ tới 800 tỷ đồng
- ·Bạo loạn Hà Tĩnh: Chính phủ và lực lượng công an không hề chậm chạp
- ·Giá xăng dầu hôm nay 1/11: Tiếp tục đi lên
- ·T&T Group và JTA hợp tác phát triển Tổ hợp Disneyland tại Hà Nội
- ·Sắp xây dựng tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với sân bay Nội Bài
- ·Ngân hàng đang là
- ·Sắp xây dựng tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với sân bay Nội Bài
- ·Khách sạn 4 sao EDEN ở Đà Nẵng xây vượt 129 phòng ngủ: Sở Xây dựng xử lý thế nào?
- ·Dự án chỉnh trang đường Thùy Vân 1.100 tỷ đồng nâng tầm du lịch Vũng Tàu
- ·Lương tăng nhỏ giọt, đuổi theo giá nhà phi mã: Người trẻ chật vật mua nhà Hà Nội
- ·Bảo Việt 60 năm
- ·Chủ động sử dụng các công cụ PVTM để bảo vệ sản xuất trong nước
- ·Giá xăng dầu hôm nay 5/11: Tiếp tục leo dốc
- ·Dự án chỉnh trang đường Thùy Vân 1.100 tỷ đồng nâng tầm du lịch Vũng Tàu
- ·Sắp có công cụ AI kiểm soát doanh thu trên sàn thương mại điện tử
- ·Mở rộng áp dụng hóa đơn điện tử tại các thành phố lớn trong năm nay
- ·Giá thuê nhà ở xã hội Hà Nội gần bằng 1 tháng lương, người nghèo 'choáng váng'