会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định coventry】Phòng ngừa trước rủi ro thương mại, gia tăng hợp tác Việt Nam!

【nhận định coventry】Phòng ngừa trước rủi ro thương mại, gia tăng hợp tác Việt Nam

时间:2024-12-23 14:37:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:727次
Phá thế bất lợi,òngngừatrướcrủirothươngmạigiatănghợptácViệnhận định coventry gia tăng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
Nhật Bản soán ngôi Mỹ, trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản số 1 của Việt Nam
Nhật Bản, Hàn Quốc: Nhiều dư địa cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Nhật Bản hiện đứng thứ 2 trong số 77 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam trong 4 tháng đầu 2023 với gần 2 tỷ USD, chiếm hơn 22,1% tổng vốn đầu tư, gấp 2,63 lần so với cùng kỳ năm trước.

Về thương mại, theo số liệu của Bộ Công Thương, trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu tới thị trường Nhật Bản đạt 7,3 tỷ USD, giảm 0,9% so với cùng kỳ năm 2022, đứng thứ 5 trong số các thị trường xuất khẩu. Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản đạt 6,9 tỷ USD, giảm 12,8% so với cùng kỳ năm trước, đứng thứ 4 về thị trường nhập khẩu.

Như vậy, trong mọi hoạt động thương mại và đầu tư, Nhật Bản đều giữ vị trí hàng đầu. Cơ hội này càng mở rộng và tăng trưởng khi Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) như Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

Tuy nhiên, tại hội thảo “Thương mại và đầu tư giữa Nhật Bản và Việt Nam: Tìm cơ hội trong nghịch cảnh” do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với các đơn vị tổ chức trong khuôn khổ Tuần lễ Trọng tài và Hòa giải thương mại Việt Nam 2023 (VAW2023), ông Phan Trọng Đạt, Quyền giám đốc Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc VIAC cho biết, các thống kê từ VMC cho thấy, từ năm 1993 đến năm 2022, cả nước có hơn 2.500 vụ tranh chấp thương mại với gần 36% các tranh chấp có yếu tố liên quan đến đầu tư nước ngoài và hơn 24% tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Trong đó, Nhật Bản nằm trong top 10 quốc tịch của các bên tranh chấp tại VIAC.

Trong những năm gần đây, trước nhu cầu cơ sở hạ tầng và thị trường tiêu dùng sôi động của Việt Nam, các công ty Nhật Bản ngày càng quan tâm đến việc đầu tư vào Việt Nam. Khảo sát thực trạng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại nước ngoài năm 2022 được Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) công bố giữa tháng 2/2023 cho thấy, khoảng 60% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trong 1-2 năm tới.

Đại diện JCCI phát biểu tại tọa đàm.
Đại diện JCCI phát biểu tại hội thảo.

Ông Tadahiro Kinoshita, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) cho hay, khi mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, các doanh nghiệp Nhật Bản đã tính đến rủi ro tranh chấp thương mại sẽ gia tăng.

Chẳng hạn, năm 2022, các doanh nghiệp sản xuất Nhật Bản gặp phải bất cập về các quy định mới ban hành về phòng cháy chữa cháy, dù đã hoàn thành việc xây dựng nhà xưởng và nhà kho nhưng không xin được giấy phép về phòng cháy chữa cháy nên nhà máy không thể đưa vào hoạt động được. Với trường hợp này, công ty xây dựng của Việt Nam hay Nhật Bản đều không thể bàn giao được công trình nên cũng không thể thu hồi chi phí xây dựng, còn chủ đầu tư là doanh nghiệp sản xuất cũng đánh mất cơ hội kinh doanh do sự chậm trễ. Trong tương lai, vấn đề ai sẽ chịu chi phí xây dựng bổ sung để đáp ứng được các quy định mới về phòng cháy chữa cháy ngày càng trở nên nổi cộm.

Nên theo đại diện JCCI, nếu tranh chấp này giải quyết tại tòa án sẽ vô cùng tốn thời gian và chi phí, nên các doanh nghiệp muốn xử lý nhanh chóng thông qua trọng tài, hòa giải thương mại. Theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, các phán quyết của trọng tài Việt Nam và của trọng tài nước ngoài đều có thể cưỡng chế thi hành tại Việt Nam.

Do đó, trong bối cảnh quốc tế còn nhiều biến động, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VIAC cho rằng, trọng tài và hòa giải thương mại hiện nay đã rất phổ biến, đặc biệt tại quốc gia có nền kinh tế phát triển bởi những ưu điểm vượt trội so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác, nó bảo đảm được quyền tự quyết của các bên, mang tính chất tự nguyện và thân thiện.

Hiện nay ở nước ta đã có 17 trung tâm hòa giải thương mại được Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập, 8 trung tâm trọng tài được bổ sung chức năng hòa giải thương mại và hơn 100 hòa giải viên thương mại vụ việc đã đăng ký tại Sở Tư pháp tỉnh, thành phố.

Nên trong bối cảnh hội nhập quốc tế, để hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam đẩy mạnh xuất nhập khẩu, đầu tư, các chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp cần tìm hiểu các phương thức hỗ trợ về pháp luật, giải quyết tranh chấp để ngày càng gia tăng quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Gửi đảo yêu thương
  • Đại sứ Knapper thưởng thức phở Việt chế biến cùng thịt bò Mỹ
  • Philippines bắt 270 kg ma túy đá liên quan đường dây Việt Nam vừa triệt phá
  • Thua thiệt đủ đường trước  gian lận xuất xứ hàng hóa
  • Kì diệu chuyện tình đẹp nhất Trường Sa
  • Kiev nói cuộc tấn công Azovstal tiếp diễn, Ukraine tố Nga nã tên lửa vào Odessa
  • Đặc phái viên của ông Trump lên tiếng vụ ám sát tướng Nga tại Moskva
  • Video căn cứ ở Nga bị pháo kích
推荐内容
  • Muốn “chuyện ấy” mà lại không chịu về ra mắt…
  • Hơn 20 đề tài tham gia hội nghị lao động sáng tạo Trường đại học Y dược Huế
  • Đại học Huế ký thỏa thuận hợp tác với Hiệp hội ngành nghề truyền thống Hàn Quốc
  • Hàn Quốc áp thuế chống bán phá giá một số hàng hóa từ Trung Quốc
  • Rôm rả chuyện …lương ‘khủng’
  • Tỷ giá USD hôm nay 1/10/2023: Giá đô hôm nay, USD VCB tuần tới liệu có tiếp tục tăng?