【lịch c1 châu âu】Thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương còn nhiều thách thức
Thảo luận tại tổ sáng 31/10 về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương,ànhlậpthànhphốHuếtrựcthuộcTrungươngcònnhiềutháchthứlịch c1 châu âu nhiều đại biểu cho rằng đây là điều kiện rất tốt cho Huế phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thành một đô thị văn hóa -mảnh đất địa linh nhân kiệt, vùng đất cố đô - mang đúng tầm vóc lịch sử và văn hóa của Huế. Song, không ít ý kiến còn băn khoăn khi các loại hình phát triển kinh tế của Huế chưa thực sự nổi bật, hiện thu ngân sách của địa phương chưa cao, chỉ đạt 11 nghìn tỷ đồng, so với các địa phương khác còn khiêm tốn. Đây là một khó khăn cho địa phương trong việc bố trí nguồn lực để xây dựng trung tâm đô thị.
Các khu vực nông thôn của Huế còn tương đối nhiều. Mặc dù trong tiêu chuẩn về cơ cấu đơn vị hành chính, địa phương này đã đạt, nhưng về mặt bản chất thì khu vực nông thôn vẫn là chủ yếu. Nội thị mới có 2 quận, có 3 thị xã, nhưng ngay thị xã khu vực nông thôn cũng vẫn còn nhiều, đây là thách thức trong quá trình quy hoạch phát triển, quản lý.
Đưa nông thôn và đô thị xích lại gần nhau
Đi vào cụ thể, đại biểu Nguyễn Lâm Thành (Thái Nguyên) nêu ra các bài toán cần giải khi đưa Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Ông cho rằng, câu chuyện liên quan đến phát triển các vùng núi của Huế như A Lưới, Phong Điền, Nam Đông là vấn đề cần chú ý, đặc biệt A Lưới là địa bàn rất rộng, vùng núi cao hiểm trở, đồng bào dân tộc rất nhiều, gắn với đó là vấn đề bảo đảm an ninh quốc phòng, xây dựng tuyến biên giới đoàn kết hữu nghị với Lào, là thách thức trong vấn đề nguồn lực và trong tổ chức các hoạt động liên quan đến chính quyền đô thị.
Bên cạnh đó là vấn đề lao động, việc làm, giải quyết bài toán di cư từ khu vực nông thôn ra thành phố và di cư trong những khu vực cần phải bảo tồn; sắp xếp các tổ chức bộ máy chính quyền; kiện toàn, sắp xếp, bố trí đào tạo đội ngũ cán bộ khi chuyển đổi từ mô hình chính quyền nông thôn sang mô hình chính quyền đô thị.
"Chúng ta đi theo hướng là đô thị về văn hóa, các trung tâm về y tế, giáo dục lớn. Đây là một định hướng rất phù hợp với Huế. Tuy nhiên, để so với gia tăng tốc độ phát triển đối với các tỉnh, các đô thị xung quanh, chẳng hạn Đà Nẵng phát triển theo hướng công nghiệp, thì vấn đề việc làm sẽ khó hơn, đây là bài toán cần phải tính toán", Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành lưu ý.
Cũng băn khoăn về Đề án này, đại biểu Trịnh Xuân An (Đồng Nai) cho hay, điểm chung của việc đưa một địa phương cấp tỉnh lên thành phố là tỷ lệ nông thôn, nông nghiệp chiếm khối lượng khá lớn. Tỉnh Thừa Thiên - Huế có khu vực đô thị, miền núi và nông thôn, với đặc điểm tự nhiên, địa hình, dân cư như vậy, nếu đưa lên trở thành thành phố thuộc Trung ương mang tính chất định hướng là đô thị thì sẽ có khoảng cách giữa nông thôn và các khu vực còn lại, phải tính toán để nhanh chóng đưa các khu vực này xích lại nhau.
Dẫn chứng việc đưa Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương và đến nay một số huyện "vẫn còn khoảng cách khá xa", đại biểu Trịnh Xuân An nhấn mạnh, đã lên thành phố trực thuộc Trung ương hướng là đô thị thì phải xử lý bài toán "xích lại giữa miền núi và miền xuôi, giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn". Sau khi được thông qua chủ trương, Chính phủ, đặc biệt là thành phố Huế, phải giải bài toán này cho khu vực miền núi, cần có nhiều đột phá hơn. Đề án xác định Huế là một thành phố di sản, thành phố định hướng về du lịch xanh, thì phải tính thêm cả vấn đề sức ép hạ tầng đô thị, các tiện ích xung quanh.
Ông Trịnh Xuân An cũng bày tỏ quan tâm đến lĩnh vực về quốc phòng, an ninh, bảo đảm tình hình an ninh, trật tự của thành phố, trong đó có vấn an ninh truyền thống và phi truyền thống; việc kết nối giữa hai thành phố trực thuộc Trung ương nằm sát cạnh nhau là Đà Nẵng và Huế, khi hai thành phố có hai sân bay quốc tế, hai cảng biển quốc tế; kết nối với Quảng Trị, kết nối ngang.
"Cần đánh giá thêm nội dung này để có phân vùng, phân chia phù hợp, nếu không chúng ta sẽ có sự cạnh tranh không cần thiết và làm dàn trải nguồn lực, dàn trải địa hình tự nhiên… Xác định như thế nào để chúng ta có lợi thế cạnh tranh nhất", đại biểu Đồng Nai nói.
Phải vươn lên để giải phóng tư tưởng
(责任编辑:World Cup)
- ·Ra quân hưởng ứng ngày bảo hiểm y tế Việt Nam
- ·Thương lái đẩy mạnh mua hàng, cau tươi tăng giá gấp 5 lần
- ·Siết chặt công tác phòng chống dịch COVID
- ·Giá vàng hôm nay (11/12): Chênh lệch giữa giá mua và bán lên tới 1,5 triệu đồng/lượng
- ·Giá vàng trong nước tiếp tục tăng 500.000 đồng/lượng
- ·Tổng thống Zelensky thừa nhận Ukraine có thể không bao giờ gia nhập NATO
- ·Thành lập tổ công tác liên ngành kiểm tra, đôn đốc công tác chống buôn lậu
- ·Trung Quốc lên tiếng về kế hoạch cùng Nga xây đường hầm dưới biển tới Crưm
- ·Thủ tướng chủ trì hội nghị đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
- ·Biên phòng Nghệ An bắt 2 đối tượng vận chuyển 54.000 viên ma túy tổng hợp
- ·Hơn 130 nghìn tấn gạo cấp cho 24 tỉnh, thành phố hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid
- ·Truyền thông Trung Quốc đánh giá cao chuyến thăm Việt Nam của ông Tập Cận Bình
- ·200 sinh viên tình nguyện hỗ trợ các chốt kiểm soát y tế
- ·Ra mắt truyện tranh giáo dục tài chính “Khéo khôn với tiền”
- ·Ấn tượng Lễ khai mạc Giải bóng đá Kinh tế Môi trường lần I
- ·Ukraine xây dựng công sự ở tiền tuyến, xung đột đang ở giai đoạn mới
- ·Gặp mặt đoàn công tác hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh chống dịch COVID
- ·Video lính Hamas tấn công loạt thiết giáp Israel bên trong đô thị ở Gaza
- ·Thận trọng khi tiếp cận thông tin về nguồn vaccine COVID
- ·Giá vàng hôm nay (8/12): Trong nước giảm nhưng vẫn vững mốc 74 triệu đồng/lượng