【bảng xếp hạng bóng đá tho nhi ky】Lọc dầu Vũng Rô khởi động dự án mới
Khởi động dự ánsản xuất chế phẩm dầu mỏ
Công ty TNHH Dầu khí Vũng Rô,ọcdầuVũngRôkhởiđộngdựánmớbảng xếp hạng bóng đá tho nhi ky chủ đầu tưDự án Lọc dầu Vũng Rô vừa “bắt tay” đối tác DenimoTech, một tập đoàn chuyên sản xuất và cung cấp các giải pháp chìa khóa trao tay cho ngành chế phẩm phụ từ dầu mỏ để triển khai đầu tư nhà máy sản xuất chất kết dính bitum (nhựa chống thấm, nhựa đường) tại Việt Nam.
Thông tin vừa được công bố cho biết, với sự hỗ trợ của DenimoTech về giải pháp công nghệ, Công ty TNHH Dầu khí Vũng Rô sẽ tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất chất kết dính bitum, sử dụng công nghệ xanh từ Đan Mạch. Dự án được kỳ vọng sẽ trở thành một trong những nhà máy sản xuất chất kết tính bitum và bitum polime biến tính hiện đại bậc nhất và thân thiện với môi trường.
Dự án hạ tầng giao thông được xem là thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm kết dính bitum khi nhà máy của Công ty TNHH Dầu khí Vũng Rô đi vào vận hành. Ảnh: Đức Thanh |
Theo thỏa thuận, Dự án có dung tích lưu trữ 12.000 tấn trong giai đoạn I và nâng lên 30.000 tấn trong giai đoạn II.
Ông Kirill Korolev, Tổng giám đốc Công ty TNHH Dầu khí Vũng Rô cho rằng, Dự án sẽ hỗ trợ đáng kể trong việc cung cấp nguyên liệu phục vụ phát triển kết cấu hạ tầng tại Việt Nam.
“Đường bộ, cảng biển, sân bay là những công trình phản ánh sự phát triển kinh tếcủa một quốc gia. Thông qua dự án này, Công ty muốn đóng góp một phần vào sự phát triển thịnh vượng của Việt Nam”, ông Kirill Korolev nhấn mạnh.
Lãnh đạo Tập đoàn Bitumina (chủ quản của Công ty DenimoTech) cho biết, cùng với các đối tác, các nhà cung ứng hàng đầu đến từ Đan Mạch sẽ trang bị cho Công ty Dầu khí Vũng Rô những thiết bị và công nghệ tiên tiến nhất, đưa ra các giải pháp phù hợp hơn về thiết kế, giúp tăng tuổi thọ đường bộ cũng như khắc phục các vấn đề kỹ thuật của ngành xây dựng Việt Nam.
Dù không tiết lộ số vốn đầu tư cụ thể cho 2 giai đoạn, nhưng đại diện Công ty TNHH Dầu khí Vũng Rô cho biết, khoản đầu tư này lên tới hàng trăm triệu USD.
Dự án này dự kiến sử dụng các chế phẩm từ Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô để sản xuất bitum. Tuy nhiên, ông Rene Ziegler, Tổng giám đốc Công ty DenimoTech cho biết, trước mắt, Nhà máy sẽ nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm nhựa phục vụ thi công cầu đường.
Giai đoạn I của Dự án sẽ được triển khai ngay trong năm 2018, dự kiến đi vào sản xuất vào năm 2019.Giai đoạn II dự kiến hoàn thành trong năm 2020.
Kỳ vọng vào doanh thu từ thị trường Việt Nam
Công ty TNHH Dầu khí Vũng Rô cho biết, không phải ngẫu nhiên, mà Công ty lựa chọn Tập đoàn Bitumina (chủ quản của Công ty DenimoTech) làm đối tác cung cấp các giải pháp công nghệ cho Dự án sản xuất bitum tại Việt Nam.
DenimoTech là một trong những nhà sản xuất và cung cấp trang thiết bị, máy móc công nghiệp hàng đầu thế giới để sản xuất ra các sản phẩm gốc bitum dành cho ngành xây dựng cầu đường, lọc, chống thấm, lớp phủ.., đó là lý do DenimoTech được chọn là nhà thầucông nghệ chính của dự án triệu USD này.
Theo dự kiến, Nhà máy sẽ sản xuất bitum polimer biến tính (PMB) công nghệ cao, tuân thủ các tiêu chuẩn của Việt Nam cũng như tiêu chuẩn Superpave được sử dụng rộng rãi tại Mỹ.
Ông Kirill Korolev cũng khẳng định, Superpave là khuôn khổ hoàn thiện và tiến bộ nhất trên thế giới về thi công đường bộ với các tiêu chuẩn kỹ thuật bitum tân tiến nhất và Nhà máy Vũng Rô cũng có khả năng sản xuất với công suất lên đến 50.000 tấn bitum lỏng/năm cho thi công đường bộ.
Có quy mô nền kinh tế không lớn, nhưng Việt Nam lại là một trong những nước dẫn đầu về đầu tư cho kết cấu hạ tầng. Đây là lý do khiến các nhà đầu tư quyết bỏ vốn đầu tư nhà máy sản xuất nhựa đường, chất kết dính bitum…
Số liệu của Ngân hàngphát triển châu Á (ADB) cho thấy, đầu tư cho kết cấu hạ tầng ở cả khu vực nhà nước và tư nhân tại Việt Nam đạt khoảng 5,7% GDP trong những năm gần đây, cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ hai tại châu Á (sau Trung Quốc).
Trong khi đó, các nước như Philippines hay Indonesia hiện chi dưới 3% GDP để phát triển kết cấu hạ tầng. Với Thái Lan và Malaysia, con số này ở mức dưới 2%.
Như vậy, với việc công bố Dự án sản xuất chất bitum, Công ty TNHH Dầu khí Vũng Rô đánh giá Việt Nam sẽ là thị trường chiến lược để gia tăng sản lượng cung ứng cũng như thâm nhập thị trường khu vực.
Nhà đầu tư này cũng khẳng định, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với nhu cầu còn tăng về nhựa đường để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ, đường cao tốc. Việt Nam sẽ là thị trường chiến lược để Công ty tiếp cận nhanh chóng các thị trường khác, như Lào và Campuchia…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bàn giao 2 hệ thống Giám sát sâu rầy thông minh
- ·Nguy hiểm của bệnh nhồi máu cơ tim khiến NSND Thế Anh qua đời
- ·Chuỗi cung ứng nông sản an toàn cần gì để lớn
- ·6 kẻ thù âm thầm hại thận trong mùa đông, người Việt cần cảnh giác điều thứ 3
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị lựa chọn kịch bản tăng trưởng cao nhất cho năm 2024
- ·Tạo “sân chơi” công bằng để phát triển doanh nghiệp tư nhân
- ·TP.HCM: 52 dự án bất động sản vướng giải phóng mặt bằng
- ·Zalora Việt Nam đang bị rao bán
- ·Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi
- ·Nam thanh niên trẻ mắc ung thư gan vì nghiện rượu suốt 10 năm
- ·Thương mại điện tử đưa nông sản 'vươn xa'
- ·Bv Bạch Mai họp cảnh báo nhiễm độc thủy ngân
- ·6 kẻ thù âm thầm hại thận trong mùa đông, người Việt cần cảnh giác điều thứ 3
- ·Quan hệ Việt
- ·Trường đại học VinUni công nhận tốt nghiệp niên khóa đầu tiên
- ·Cuốn sổ ‘tạ ơn đời’ của ông bố nghèo địu con đi khám bệnh sau khi vợ qua đời
- ·Nhà bán lẻ ngoại tự do mở điểm bán lẻ dưới 500 m2?
- ·Dự án mang niềm vui cho bệnh nhi ung thư của cô gái trẻ từng thoát ung thư máu
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Năm 2024 có thể đạt mức tăng trưởng GDP hơn 7%
- ·Vào viện trị tiêu chảy rồi tử vong, bệnh viện thừa nhận sai sót