【kết quả sparta rotterdam】Thị trường chứng khoán: Rung lắc mạnh, nhưng VN
Thị trường chứng khoán trong nước vừa trải qua một tuần giao dịch biến động mạnh. Tuy nhiên,ịtrườngchứngkhoánRunglắcmạnhnhưkết quả sparta rotterdam tính chung cả tuần chỉ số VN-Index vẫn có một tuần hồi phục khá tốt sau tuần giảm trước đó. Dòng tiền nội vẫn tạo ra lực đỡ khá tốt cho thị trường, trong khi khối ngoại có một tuần bán ròng mạnh do vào kỳ tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF ngoại.
Cụ thể, phiên đầu tuần, chỉ số VN-Index điều chỉnh về vùng giá quanh 1.235 điểm và phục hồi tốt trong 2 phiên tiếp theo, vượt lên lại vùng giá đỉnh cao nhất năm 2023. Trong 2 phiên cuối tuần, chỉ số này lại chịu áp lực điều chỉnh khi gặp vùng kháng cự mạnh 1.280 điểm, tiếp tục rung lắc rất mạnh trong phiên kiểm tra lại vùng hỗ trợ 1.255 điểm. Kết thúc tuần, chỉ số VN-Index tăng +16,43 điểm (+1,32%) và đóng cửa ở 1.263,78 điểm. Đây vẫn là xu hướng tích cực trên vùng giá cao nhất năm 2023 tương ứng 1.245 điểm - 1.255 điểm.
Trong khi đó, chỉ số HNX-Index cũng tăng +1,36% so với tuần trước và kết tuần ở mức 239,54 điểm; trong khi, chỉ số UPCoM-Index cũng đóng cửa phiên cuối tuần tại 91,35 điểm.
Trong tuần, trên thị trường chứng khoán có nhiều mã, nhóm ngành tăng giá mạnh. Nổi bật là nhóm cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp, cao su, với nhiều mã tăng mạnh với thanh khoản lớn và hướng hướng đến vùng giá đỉnh lịch sử năm 2021, 2022 như: GVR (+19,31%), DPR (+19,06%), SIP (+11,34%), VGC (+10,52%), SNZ (+9,94%), PHR (+9,07%)....
Các cổ phiếu bất động sản mặc dù phân hóa mạnh và là nhóm có diễn biến kém tích cực so với thị trường chung từ đầu năm đến nay. Theo đó, trong tuần nhiều mã cũng có thanh khoản tốt, tăng giá mạnh như VRC (+16,01%), NHA (+12,95%), NTL (+9,10%), HDC (+8,99%), CSC (+8,39%).... nhưng cũng có nhiều mã điều chỉnh như FIR (-6,13%), CCL (-3,30%), AGG (-2,19%)...
Các cổ phiếu dịch vụ tài chính, chứng khoán cũng có diễn biến khá tích cực nổi bật so với thị trường chung, đa số mã tăng giá mạnh hướng đến các vùng đỉnh cũ, khi có nhiều thông tin tích cực về kế hoạch tăng vốn, nổi bật như: VCI (+12,23%), VDS (+10,58%), FTS (+7,93%), VIX (06,94%)....
Trong khi đó, các cổ phiếu ngân hàng có diễn biến kém tích cực hơn, ảnh hưởng mạnh đến biến động liên tục của chỉ số trong tuần. Theo đó, đa số cổ phiếu ngân hàng giảm điểm, thanh khoản dưới mức trung bình với PGB (-3,45%), LPB (-3,22%), NAB (-2,66%), SHB (-2,56%)... Trong khi vẫn có một số mã tăng tích cực như VIB (+4,41%), SGB (+2,21%), BID (+2,15%)...
Trong tuần đã diễn ra đợt tái cơ cấu của 3 quỹ ETF ngoại lớn nhất trên thị trường Việt Nam bao gồm VNM ETF, FTSE Vietnam ETF, Fubon ETF. Do đó, đây có thể là nguyên nhân cho động thái bán ròng đột biến của nhà đầu tư ngoại trên thị trường. Tổng giá trị bán ròng cả tuần của khối ngoại đạt 2.847 tỷ đồng. |
Tổng thanh khoản toàn thị trường chứng khoán tuần qua có giảm nhẹ so với tuần trước đó. Giá trị giao dịch bình quân phiên trong tuần ở mức 28.368 tỷ đồng/phiên, giảm khoảng hơn 6% so với tuần kế trước (hơn 30.000 tỷ đồng/phiên). Tuy nhiên, đây vẫn là mức thanh khoản rất tốt, chỉ là giảm so với tuần tăng mạnh trước đó.
Trong tuần, khối ngoại quay lại bán ròng rất mạnh. Tuy vậy, trong tuần đã diễn ra đợt tái cơ cấu của 3 quỹ ETF ngoại lớn nhất trên thị trường Việt Nam bao gồm VNM ETF, FTSE Vietnam ETF, Fubon ETF. Do đó, đây có thể là nguyên nhân cho động thái bán ròng đột biến của nhà đầu tư ngoại trên thị trường. Tổng giá trị bán ròng cả tuần đạt 2.847 tỷ đồng, trong đó bán ròng 2.843 tỷ đồng khớp lệnh và bán ròng nhẹ 4 tỷ đồng thoả thuận.
Thị trường tuần qua cũng đón nhận nhiều thông tin tác động từ cả trong nước và quốc tế. Theo đó, trên thế giới, dữ liệu mới về lạm phát và thất nghiệp công bố vào ngày thứ Năm (14/3) mang đến thêm lý do để Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) không vội cắt giảm lãi suất, cho dù số liệu doanh thu bán lẻ phản ánh nhu cầu tiêu dùng chậm lại.; CPI của Mỹ tháng 2/2024 đã tăng 0,4% so với tháng 1/2024 và tăng 3,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ở trong nước, hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 đã diễn ra và chủ trương tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước đã hút tiền trở lại khi quay lại chào bán tín phiếu sau hơn 4 tháng. Diễn biến này có nét tương đồng so với hồi trung tuần tháng 9/2023 khi tỷ giá USD/VND chịu nhiều áp lực và lãi suất VND liên ngân hàng không có chiều hướng hỗ trợ.
"Trong ngắn hạn, VN-Index vẫn còn động lực tăng hướng tới cản mạnh 1.300 điểm, nhưng không đánh giá cao khả năng chỉ số vượt 1.300 điểm để hình thành xu hướng tăng mạnh mẽ, mà thiên về khả năng tại khu vực 1.300 điểm sẽ có rung lắc và rất có thể thị trường sẽ điều chỉnh giảm khi đà tăng ngắn hạn suy yếu và giảm hưng phấn" - Theo SHS. |
Thị trường chứng khoán tuần tới khá khó để dự báo về xu hướng ngắn hạn. Nhìn về các yếu tố hỗ trợ, thị trường vẫn có khả năng chinh phục đỉnh mới nếu quan sát dòng tiền trên thị trường. Tiền trên thị trường vẫn ở mức tốt và điều này hoàn toàn có thể giúp thị trường đi xa hơn. Mặt khác, về các yếu tố vĩ mô vẫn khá bình lặng. Trong nước, vĩ mô vẫn cải thiện, kết hợp với mùa đại hội cổ đông 2024 và dự kiến kết quả kinh doanh quý I sắp tới có thể vẫn ủng hộ thị trường. Trên thế giới, tuần tới, FED sẽ có phán quyết về cuộc họp của mình và nhiều khả năng lãi suất sẽ vẫn được giữ nguyên.
Tuy vậy, ở góc độ thận trọng hơn, thị trường đã tăng khá dài và mạnh, vì thế áp lực chốt lời luôn hiện hữu. Mọi biến động hoặc xuất hiện thông tin không tích cực đều có thể tác động tới tâm lý chung của nhà đầu tư.
Theo các chuyên gia của SHS, thị trường hồi phục trong tuần nhưng VN-Index vẫn đang trong khu vực có rung lắc mạnh bất thường và cần thêm thời gian tích lũy trước khi có thể tính tới nhịp tăng điểm tiếp theo.
“Trong ngắn hạn, VN-Index vẫn còn động lực tăng hướng tới cản mạnh 1.300 điểm, nhưng không đánh giá cao khả năng chỉ số vượt 1.300 điểm để hình thành xu hướng tăng mạnh mẽ, mà thiên về khả năng tại khu vực 1.300 điểm sẽ có rung lắc và rất có thể thị trường sẽ điều chỉnh giảm khi đà tăng ngắn hạn suy yếu và giảm hưng phấn” - chuyên gia SHS cho hay.
Trong khi đó, các chuyên gia của SSI Research cho rằng, dù có phiên rung lắc mạnh nhưng VN-Index vẫn duy trì trong phạm vi 1.260 - 1.270 điểm. Các chỉ báo kỹ thuật giữ tín hiệu tích cực. Như vậy, chỉ số VN-Index có thể tiếp diễn xu hướng tích lũy và tiến đến vùng 1.280 điểm trong tuần tới./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·HLV Kim Sang
- ·Japan to gift Việt Nam another 400,000 doses of AstraZeneca COVID
- ·Italy to donate 796,000 more COVID
- ·President stresses cooperation, connectivity among nations in face of non
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Foreign ministers talk measures for strengthening Việt Nam
- ·15th Assembly of the Asian Organisation of Supreme Audit Institutions successfully concluded
- ·Foreign ministers talk measures for strengthening Việt Nam
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Deputy PM attends Sustainable Development Impact Summit in New York
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Environmental audit prioritised in ASOSAI strategy
- ·Vietnamese, Cambodian, Lao top leaders discuss cooperation
- ·NA Chairman meets IPU Secretary General
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·President Nguyễn Xuân Phúc meets Cuban Prime Minister
- ·Cuba’s defence ministry donates 150,000 COVID
- ·15th Assembly of the Asian Organisation of Supreme Audit Institutions successfully concluded
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·Top legislator attends World Conference of Speakers of Parliament