【tỷ số tbn】Phấn đấu 2025 thu nhập của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020
Tuyên dương 120 học sinh,ấnđấuthunhậpcủangườidântộcthiểusốtăngtrênlầnsovớinătỷ số tbn sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu | |
ĐBQH: “Bội thực” chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi | |
Không lường được khó khăn khi xây dựng quy định về thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản |
Đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua Nghị quyết chiều 18/11. |
Chuyển hỗ trợ trực tiếp sang vay có điều kiện
Dự thảo Nghị quyết phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã được trình Quốc hội từ đầu kỳ họp thứ 8.
Theo Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Hà Ngọc Chiến, qua thảo luận, đã có 77 lượt ý kiến đại biểu Quốc hội phát biểu ở tổ; 27 ý kiến phát biểu tại hội trường và 6 ý kiến gửi bằng văn bản. Đa số ý kiến đại biểu nhất trí với sự cần thiết, quan điểm xây dựng và các nội dung chủ yếu của Đề án.
Trên cơ sở nghiên cứu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp thu, giải trình một số nội dung. Trong đó, về những trọng tâm, trọng điểm, cần ưu tiên, tiếp thu ý kiến các vị đại biểu quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo và thể hiện các nội dung nhiệm vụ trong Đề án theo thứ tự ưu tiên, như: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; quy hoạch, sắp xếp, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết; phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị; đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu; phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;…
Về tín dụng ưu đãi và vai trò của Ngân hàng chính sách xã hội, Uỷ ban Thường vụ nhận thấy, một trong những vấn đề đổi mới nhận thức trong giai đoạn tới là việc sử dụng ngân sách nhà nước chuyển từ hỗ trợ trực tiếp cho đồng bào hoặc cho không sang cho vay có điều kiện, vừa đầu tư cho sản xuất, vừa có kinh phí để hướng dẫn, từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, bảo toàn được nguồn vốn, vừa phát huy sự chủ động của đồng bào vươn lên áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh.
Do đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội và thể hiện trong Dự thảo Nghị quyết theo hướng quy định rõ: “Mở rộng và đổi mới chính sách tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội theo hướng tăng định mức, mở rộng đối tượng được vay đến các dự án sản xuất, kinh doanh tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số”. Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục cân đối, tăng cường nguồn vốn tín dụng qua ngân hàng chính sách xã hội, theo hướng tập trung vào các đối tượng: hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, hoạt động thương mại tại xã, thôn, bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Phấn đấu chỉ tiêu cụ thể
Sau khi nghe tiếp thu, giải trình, Quốc hội đã tiến hành bỏ phiếu. Với 432 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiếm 89,44%, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Theo Nghị quyết, mục tiêu cụ thể của Đề án đến năm 2025 là phấn đấu mức thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số hàng năm giảm trên 3%; 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã được rải nhựa hoặc bê tông; 70% thôn có đường ô tô đến trung tâm được cứng hóa. 100% số trường, lớp học và trạm y tế được xây dựng kiên cố; 99% hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia và các nguồn điện khác phù hợp; 90% số dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 100% dân số được xem truyền hình và nghe đài phát thanh;
Nghị quyết định hướng mục tiêu đến năm 2030 là thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số bằng 1/2 bình quân chung của cả nước; Giảm hộ nghèo xuống dưới 10%. Cơ bản không còn các xã, thôn đặc biệt khó khăn; 70% số xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt chuẩn nông thôn mới; Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hằng năm thu hút 3% lao động sang làm các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Đến 2030 có 40% lao động người dân tộc thiểu số biết làm các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ; Phấn đấu có 80% số hộ nông dân người dân tộc thiểu số làm kinh tế nông - lâm nghiệp hàng hóa; Xóa tình trạng nhà ở tạm, dột nát; ngăn chặn tình trạng suy thoái môi trường sinh thái; duy trì, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng;
Nghị quyết cũng giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn theo quy định của pháp luật, giám sát việc thực hiện Nghị quyết này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·TP.HCM đồng hành cùng các tỉnh Tây Nguyên phát triển
- ·Thủ tướng Chính phủ cho phép mở lại dịch vụ karaoke
- ·Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán NSNN năm 2016
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Bầu Tổng Thư ký Quốc hội, phê chuẩn nhân sự Hội đồng Bầu cử quốc gia
- ·Chủ tịch Quốc hội tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới
- ·Tiếp tục đẩy mạnh tự chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Việt Nam tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Nhật thành công
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Thủ tướng chỉ thị bình ổn thị trường, giá cả Tết Bính Thân 2016
- ·Algeria đánh giá cao những thành tựu phát triển của Việt Nam
- ·Công ty năng lượng của Bamboo Capital đẩy mạnh phát triển điện mặt trời áp mái khu công nghiệp
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Miền Bắc lại sắp đón liên tiếp không khí lạnh, đợt 2 tăng cường mạnh
- ·Lai Châu: Xử phạt hộ kinh doanh tam thất không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Lên phương án ổn định giá cả dịp Tết
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Kinh Đô Việt Nam ra mắt sản phẩm mới hướng đến phúc lợi động vật