【bảng xếp hạng giải uzbekistan】Vì sao cổ phần hóa 4 tháng đầu năm còn chậm?
Báo cáo kết quả chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công thành công ty cổ phần | |
Vẫn còn tư tưởng trông chờ, ngần ngại trong cổ phần hóa | |
Cổ phần hóa, thoái vốn chậm do địa phương kéo dài thời gian xử lý đất |
Chậm cổ phần hóa do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Ảnh minh họa: Internet |
Theo Thứ trưởng Vũ Thị Mai, 4 tháng đầu năm 2019 mới có 2 doanh nghiệp được phê duyệt phương án cổ phần hóa, tổng giá trị cổ phần bán ra là 295 tỷ đồng. Lũy kế từ năm 2016 đến nay, cả nước đã có 116 doanh nghiệp được cổ phần hóa, tổng giá trị khoảng 442.000 tỷ đồng, trong đó giá trị vốn nhà nước là 206.000 tỷ đồng.
Đại diện lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng, tiến độ như trên là rất chậm, chưa đạt tiến độ đề ra theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tai Công văn 991/TTg-ĐMDN ngày 10/7/2017 về việc phê duyệt Danh mục doanh nghiệp nhà nước hoàn thành cổ phần hóa theo từng năm giai đoạn 2017-2020. Hiện số lượng doanh nghiệp còn lại theo tiến độ là 97 doanh nghiệp, chiếm 76% kế hoạch đặt ra.
Lý giải về sự chậm trễ này, Thứ trưởng Vũ Thị Mai cho rằng, có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong đó, nguyên nhân chủ quan là một số bộ, ngành, địa phương chưa thực sự tích cực, nghiêm túc trong triển khai cổ phần hóa, thoái vốn. Nguyên nhân khách quan là việc cổ phần hóa còn có những vướng mắc về tài chính, đất đai, lao động… nên kéo dài thời gian hơn so với kế hoạch.
Vì thế, để tăng cường, thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ và Thủ tướng Chínhn phủ đã có nhiều nghị quyết, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp, tập đoàn tập trung vào một số nhiệm vụ. Như về thể chế, các bộ, ngành, trong đó có Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ sửa đối, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Đồng thời, các bộ, ngành, địa phương phải tích cực chỉ đạo, quán triệt quan điểm của Thủ tướng Chính phủ để thúc đẩy nhanh hơn tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn. Thủ trưởng, người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp phải đôn đốc triển khai theo đúng kế hoạch tại các chỉ đạo của Chính phủ. Bản thân các doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hóa phải khẩn trương rà soát các vấn đề về quỹ đất đang quản lý, sử dụng, nhằm lập phương án về giá đất, trình UBND tỉnh/thành để có phương án giải quyết kịp thời…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ra quân vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình
- ·Ấn tượng chương trình Carnaval Hạ Long 2019
- ·Hồ Đồng Mô
- ·Ngôi làng nổi đẹp như cổ tích của Nhật Bản
- ·Cảnh báo chiêu trò lừa đảo dịp Tết: Mua hàng giá rẻ, nhận quà hấp dẫn
- ·Đảo Đầu Gỗ
- ·Đỗ Hùng Dũng trở thành đại diện thương hiệu Red Tiger
- ·Hải quan TP.HCM: Giải đáp nhiều vướng mắc từ Nghị định 59 và Thông tư 39 cho DN gia công
- ·Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong nửa cuối năm nhờ du lịch mở cửa trở lại
- ·Đà Nẵng: Môi giới bất động sản lừa đảo chiếm đoạt tiền tỷ
- ·TP.HCM: Xây dựng bộ tiêu chí an toàn để mở cửa, khôi phục nền kinh tế
- ·Cận cảnh những VĐV đầu tiên test đường Hành trình về Làng Sen 2024
- ·Những 'kỳ quan mới làm thay đổi diện mạo du lịch Việt Nam
- ·Giới nghỉ dưỡng cao cấp trên thế giới thích ở đâu?
- ·Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng đột biến, Tổng cục Thống kê khẳng định 'hợp xu thế'
- ·Man City vô địch, Pep Guardiola bất ngờ đề cập chuyện chia tay
- ·Hải quan Hà Tĩnh: Cải cách để phục vụ doanh nghiệp tốt hơn
- ·Công viên hoa rực rỡ quanh năm trên đảo nhỏ Nhật Bản
- ·Tọa đàm Mô hình sinh hoạt Câu lạc bộ canh tác thông minh
- ·Hải quan chính thức vận hành số điện thoại tư vấn 1900 96 96 47