【kèo la liga】Bảo vệ thương hiệu 'Hạt điều Bình Phước'
BPO - Ngày 8-7,ảovệthươnghiệuHạtđiềuBigravenhPhướkèo la liga Hội Điều Bình Phước ban hành Công văn số 09/HĐ về việc bảo vệ thương hiệu “Hạt điều Bình Phước”.
Thời gian qua, trên một số website và mạng xã hội (Facebook) có nhiều tên miền, tài khoản, cơ sở nhỏ lẻ đăng sản phẩm thương hiệu “Đặc sản Bình Phước” để bán với những thông tin như: “Giá: 100.000 đồng/6 hộp hạt điều bể/3kg; 100.000 đồng/3 hộp hạt điều còn vỏ lụa/1.5kg...”. Tuy nhiên, sau khi xác minh thông tin, các doanh nghiệp là hội viên Hội Điều Bình Phước thấy rằng, những thông tin sản phẩm nêu trên thông phải là hạt điều có nguồn gốc Bình Phước, mà là hạt điều nhập khẩu vụ cũ, kém chất lượng. Sản phẩm không có nhãn mác, không có hạn sử dụng… do vậy, không có cơ sở truy xuất nguồn gốc chế biến, không biết ai là người chịu trách nhiệm đến người tiêu dùng về chất lượng và về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Một số sản phẩm giả mạo thương hiệu “Hạt điều Bình Phước” rao bán tràn lan trên Facebook - Hình do Hội Điều tỉnh Bình Phước cung cấp
Hành vi giả mạo các sản phẩm hạt điều có nguồn gốc từ tỉnh Bình Phước đã xâm phạm nghiêm trọng đến chỉ dẫn địa lý “Hạt điều Bình Phước” đã được Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ tại Quyết định số 673/QĐ-SHTT ngày 13-3-2018, ảnh hưởng xấu đến thương hiệu “Hạt điều Bình Phước” và quyền lợi của các doanh nghiệp điều trên địa bàn tỉnh cũng như gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng khi sử dụng các sản phẩm hạt điều kém chất lượng.
Để bảo vệ thương hiệu “Hạt điều Bình Phước”, đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội Điều Bình Phước đề nghị UBND tỉnh, các cơ quan liên quan có biện pháp hỗ trợ Hội Điều Bình Phước chỉ đạo các đơn vị có trách nhiệm chấn chỉnh việc buôn bán các sản phẩm hạt điều kém chất lượng nêu trên, đặc biệt là các thông tin quảng cáo giả mạo hạt điều Bình Phước.
Căn cứ Luật Sở hữu trí tuệ và Quyết định số 2065/QĐ-UBND ngày 29-8-2018 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng và kiểm soát chỉ dẫn địa lý “Bình Phước” cho sản phẩm hạt điều, Hội Điều Bình Phước đề nghị Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức thanh, kiểm tra hành vi giả mạo chỉ dẫn địa lý này.
Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức thanh, kiểm tra hoặc kiến nghị cơ quan chức năng có thẩm quyền thanh, kiểm tra các website quảng cáo sản phẩm hạt điều kém chất lượng, giả mạo nguồn gốc từ Bình Phước, sử dụng các tên miền xâm phạm đến chỉ dẫn địa lý “Hạt điều Bình Phước” để có biện pháp xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước hỗ trợ đẩy mạnh thông tin tuyên truyền, khuyến cáo người tiêu dùng tìm hiểu kỹ nguồn gốc, chất lượng sản phẩm; sản phẩm phải có nhãn mác ghi đầy đủ thông tin sản phẩm, cơ sở chế biến phải đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cha làm thuê không đủ tiền, mắt con sẽ mù
- ·Nói không với túi nilon: Bắt đầu từ các bà nội trợ
- ·EPR là con đường phát triển bền vững cho doanh nghiệp
- ·Tiêu dùng xanh: Từ nhận thức tới hành động
- ·Lãi suất cho vay bao giờ hạ?
- ·Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- ·Thúc đẩy xúc tiến xuất khẩu xanh
- ·Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp đối mặt 'bài toán mới'
- ·Nước thải kênh Lò Gốm gây ô nhiễm môi trường
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
- ·Sợ cưới vì người yêu 'cuồng ghen'
- ·Để có mô hình trang trại sinh thái, trung hòa carbon, Vinamilk chuẩn bị thế nào?
- ·Những chính sách môi trường mới nào có hiệu lực từ năm 2022?
- ·Doanh nghiệp chuẩn bị cho công cụ tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
- ·Vợ vô sinh, chồng ra ngoài kiếm con
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·Những chính sách môi trường mới nào có hiệu lực từ năm 2022?
- ·Trao gần 9 triệu đồng đến 7 anh em mồ côi
- ·Thừa Thiên