【kết quả vô địch nhật bản】Cơ quan báo chí trong cuộc đua tin tức với mạng xã hội
Báo chí trong cuộc đua với mạng xã hội
Phát biểu tại Hội thảo khoa học "Phát triển nội dung báo chí cho các nền tảng mạng xã hội" vừa diễn ra,ơquanbáochítrongcuộcđuatintứcvớimạngxãhộkết quả vô địch nhật bản ông Lê Hoàng Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nhận định, báo chí hiện nay đang ngày càng có nhiều thay đổi để thích ứng với quá trình chuyển đổi số đang diễn ra sôi nổi.
"Phát triển nội dung báo chí trên các nền tảng mạng xã hội là một xu thế. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề thách thức, cần có nhiều giải pháp để phát triển một cách bền vững", ông Lê Hoàng Dũng nhấn mạnh.
Tham luận từ nhà báo Trần Việt Hưng (Tổng thư ký tòa soạn Báo Thanh Niên điện tử) và Đặng Sinh (biên tập viên Báo Thanh Niên) nêu số liệu thống kê cho thấy trong năm 2022, thế giới sẽ dành ra 12.500 tỉ giờ để sử dụng internet, trong đó hơn 4.000 tỉ giờ sử dụng mạng xã hội. Do đó, chắc chắn rằng mạng xã hội vẫn đóng một vai trò trung tâm trong cuộc sống hằng ngày.
Với dân số khoảng 100 triệu người, Việt Nam hiện có khoảng 78 triệu lượt người sử dụng mạng xã hội. Ước tính, thời gian sử dụng mạng xã hội của mỗi người Việt Nam vào khoảng 2 giờ 34 phút mỗi ngày (chiếm 36,4% tổng thời gian trung bình sử dụng internet). Như vậy, mỗi người Việt Nam mỗi tháng trung bình dành 77 giờ để sử dụng mạng xã hội, và mỗi năm trung bình là hơn 936 giờ (tương đương 39 ngày).
Đi cùng với đó là những thay đổi trong thói quen tiếp cận tin tức. Từ vị trí gần như độc quyền về thông tin, báo chí đã bị các mạng xã hội chia sẻ thị phần nhanh chóng. Điều này ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của các cơ quan báo chí, đặc biệt là những nguồn thu từ quảng cáo. Những thúc bách từ yêu cầu của kinh tế báo chí khiến các tờ báo phải tìm cách đổi mới để tiếp cận công chúng trên các nền tảng mới để đa dạng hóa doanh thu. Một trong những xu thế được nhiều tờ báo chọn lựa hiện nay là hợp tác với các mạng xã hội để phân phối thông tin.
Nhà báo Đỗ Thiện (Trưởng ban Truyền hình - Đa nền tảng Báo Pháp luật TP.HCM) nhận định rằng báo chí đa nền tảng hiện tại đã là xu thế không thể đảo ngược. Đến năm 2020, Báo Pháp luật TP.HCM mới bắt đầu thực hiện đa nền tảng nằm trong chiến lược chuyển đổi số. Nhà báo Đỗ Thiện cho rằng “Các cơ quan báo chí bảo thủ nhất, chậm chạp nhất cũng đã phải vào "cuộc chơi" phát triển sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội”.
Nhà báo Đặng Sinh (báo Thanh Niên) trình bày mô hình phân phối thông tin đa nền tảng. Ảnh: báo Thanh Niên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hành trình vươn tới những ước mơ
- ·Bảo đảm tiến độ tổ chức Đại hội Hội LHTN Việt Nam cấp huyện
- ·Lỗ liên tiếp hàng nghìn tỷ, cổ phiếu FLC bị cắt giao dịch ký quỹ
- ·Vẫn quá đông người ra đường, TP.HCM siết chặt các quy định về giãn cách xã hội
- ·Gần 8.000 tỷ đồng đầu tư xây hầm vượt biển nối 2 bờ di sản Vịnh Hạ Long
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình
- ·Công Phượng rút vốn khỏi quán CP10 Coffee
- ·Việt Nam dự kiến mở lại 6 đường bay quốc tế từ ngày 15/9
- ·Luật sư nói gì về đề nghị truy tặng danh hiệu Liệt sỹ cho 2 'hiệp sĩ’ tử vong ở TP. Hồ Chí Minh
- ·Hồ sơ công ty sản xuất pate Minh Chay
- ·Bảo hiểm hưu trí: Cơ hội giúp người lao động tự chủ tài chính khi về già
- ·Đà Nẵng đã bổ sung giá đất 63 tuyến đường và 11 khu vực
- ·Tổng giám đốc Bảo hiểm PVI tự thưởng cho mình gần 12 tỷ
- ·Hải Phòng tiếp tục luân chuyển, điều động và bổ nhiệm lãnh đạo sở, ngành
- ·Vợ chồng em trai ông Đinh La Thăng khai gì về vali tiền 14 tỷ tại tòa
- ·Cạnh tranh thu hút FDI ngày càng khốc liệt
- ·TP.HCM chuẩn bị giải pháp tăng cường thực hiện Chỉ thị 16
- ·Chủ tịch Quốc hội chủ trì xem xét 7 dự luật trình Quốc hội kỳ họp gần nhất
- ·Kết thúc đàm phán Hiệp định UKVFTA
- ·Câu lạc bộ tiếng Anh vì cộng đồng tỉnh: Tổ chức hướng nghiệp cho hơn 4.000 học sinh tại TP.Tân Uyên