【bóng đá v-league việt nam hôm nay】Làm nông giữa phố
Sống “khỏe” từ nuôi bò
Cần cù lao động,m nbóng đá v-league việt nam hôm nay đam mê làm nông nghiệp, ông Đoàn Khắc Phan ở khu phố 5, phường Tiến Thành đầu tư chăn nuôi bò từ năm 2007. 15 năm qua, ông đều có thu nhập ổn định từ đàn bò mà không tốn quá nhiều công sức. Ông Phan chia sẻ, gia đình thường nuôi 1 bò đực giống và 5 bò cái sinh sản. Mỗi năm bò mẹ sinh 1 con bê.
Nhờ liên kết đầu tư hạ thế lưới điện và giếng khoan nên vườn rau của bà con có đủ nước tưới, luôn xanh tốt; những thửa đất liên tục được cày xới để luân canh, tăng vụ
Thời điểm giá cao, bê 1 năm tuổi có giá từ 15-18 triệu đồng (bê đực giá cao hơn) nên tiền bán bê cũng đem lại cho hộ ông thu nhập khoảng 70-80 triệu đồng/năm. Hằng ngày, ông Phan lùa bò tới các bãi đất trống chăn thả và tranh thủ trồng chuối, cỏ voi để tăng nguồn thức ăn cho bò. Vì chăn nuôi trong thành phố nên ông đặc biệt quan tâm đảm bảo vệ sinh môi trường. Từ nhiều năm trước, hộ ông đã xây dựng hệ thống hầm biogas, vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vừa ủ hoai mục làm phân bón cây trồng.
Tuy nhiên, ông Phan cũng như các hộ trên địa bàn phần lớn đang nuôi bò giống lai sind cũ. Theo thời gian giống bò này bị thoái hóa, kém chất lượng, nhỏ con, lượng thịt giảm và nguy cơ dịch bệnh cao. Do vậy, người nuôi mong muốn được các cấp, ngành chức năng hỗ trợ cải tạo giống bò mới chất lượng hơn.
Hội Nông dân 2 phường Tiến Thành và Tân Bình đã ký kết hỗ trợ nông dân phát triển nông nghiệp bền vững. Theo đó, hội có trách nhiệm cung cấp rau sạch để Hội Nông dân phường Tân Bình tiêu thụ. Để có đủ nguồn rau cung cấp, thời gian tới, hội sẽ phối hợp Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp TP. Đồng Xoài tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật trồng rau sạch cho bà con, nhằm tăng năng suất và chất lượng. Đồng thời hỗ trợ các phương án phù hợp để bà con phát triển kinh tế bền vững, hiệu quả. Bà NGUYỄN THỊ VINH, Chủ tịch Hội Nông dân phường Tiến Thành, TP. Đồng Xoài |
Bà Nguyễn Thị Vinh, Chủ tịch Hội Nông dân phường Tiến Thành cho biết: Hằng năm, hội đều phối hợp với ngành thú y tuyên truyền, kiểm tra và có giải pháp giúp bà con phòng ngừa, điều trị các loại bệnh trên đàn gia súc. Để chăn nuôi của người dân ổn định, chúng tôi đang xây dựng kế hoạch phối hợp với các ngành liên quan thống kê danh sách, trên cơ sở đó tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật chăn nuôi, hướng dẫn kỹ thuật xây hầm biogas để tận dụng khí đốt, giữ gìn vệ sinh môi trường. Những kiến nghị của bà con về cung cấp giống bò có chất lượng, phù hợp cũng sẽ được đáp ứng trong thời gian tới.
Liên kết sản xuất rau sạch
Vì không có đất sản xuất nên gia đình anh Lê Văn Phú ở khu phố 2, phường Tiến Thành thuê đất trồng rau màu. Nhận thấy khu vực xung quanh còn nhiều diện tích canh tác được, anh Phú rủ thêm 6 hộ cùng thuê đất để trồng rau.
Anh Phú cho biết: Tiền thuê đất tuy không nhiều nhưng kinh phí đầu tư hệ thống điện, nước, máy bơm khá tốn kém vì khu vực trồng rau xa trung tâm, giá điện cao. Khi các hộ cùng hợp tác thì giảm bớt gánh nặng đầu tư ban đầu. 7 hộ trồng 2,7 ha. Ngoài điện, giếng khoan, ao nổi các hộ dùng chung thì mỗi hộ còn đầu tư riêng máy xới đất, hệ thống ống tưới, phân bón.
Nhờ liên kết đầu tư hạ thế lưới điện và giếng khoan nên vườn rau của bà con có đủ nước tưới, luôn xanh tốt
Chị Phạm Thị Liễu, thành viên nhóm trồng rau cho biết: Trồng rau cũng có thuận lợi và khó khăn riêng. Mùa mưa, điều kiện chăm bón dễ nên rau tươi tốt, phát triển mạnh, năng suất cao. Cũng vì thế mà nhà nào cũng có thể tự trồng được, do vậy mức tiêu thụ chậm. Còn mùa nắng, điều kiện chăm bón, nước tưới khó khăn hơn, thị trường khan hiếm, giá cao. Dù vậy, chúng tôi vẫn duy trì, bởi đa số các hộ có kinh nghiệm trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và trong gia đình ai cũng có thể làm được. “Điều quan trọng nhất là các loại rau ăn lá chỉ khoảng 25 ngày canh tác sẽ cho thu hoạch, mau lấy lại vốn. Nếu có rủi ro về sâu bệnh hay thiên tai thì thiệt hại cũng không quá lớn và sẽ nhanh chóng trồng vụ khác” - chị Liễu chia sẻ.
Nhờ có sự liên kết của các hộ nên việc canh tác cơ bản thuận lợi. Giá bán các loại rau khoảng 10.000 đồng/kg. Tuy nhiên, hiện nay việc liên kết chỉ mang tính tương đối như đầu tư chung về cơ sở hạ tầng để phục vụ sản xuất hoặc các hộ hỗ trợ nhau công lao động. Do vậy, người dân mong muốn hội nông dân các cấp quan tâm hỗ trợ về nguồn vốn ưu đãi, phương thức canh tác để nâng cao hiệu quả sản xuất.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Top trải nghiệm 'vui quên lối về' tại 'Ngày hội Xanh' 2024
- ·Quy chuẩn mới: Trạm dừng nghỉ phải có trạm sạc cho xe điện
- ·Chủ tịch Quốc hội: Không có tiêu chuẩn khí thải thì khó loại bỏ xe cũ nát
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Thời gian sạc xe điện là bao lâu?
- ·Pin trên xe điện có cần được làm mát như trên động cơ xe xăng?
- ·Biến không khí ô nhiễm thành mực
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Ông chủ 'sở thú lốp xe' và đam mê sáng tạo từ vật liệu tái chế
- ·Ray Tomlinson
- ·Tập đoàn Trung Quốc sẽ đầu tư dự án năng lượng tái tạo hơn 1 tỷ USD tại Việt Nam
- ·Nhóm người cao tuổi Thụy Sĩ thắng kiện về vấn đề biến đổi khí hậu
- ·Dự án năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới đang được xây dựng ở Ấn Độ
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Sạc xe điện ở đâu, chi phí sạc thế nào?
- ·10 năm hiện thực hóa giấc mộng thống trị xe điện của Trung Quốc
- ·Phó Thủ tướng: Bà Rịa
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Tăng cường năng lực thích ứng của Việt Nam với biến đổi khí hậu