【xem bong da trục tuyen】Quản lý chất lượng hàng hoá bằng tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp thông lệ quốc tế
Nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước,ảnlýchấtlượnghànghoábằngtiêuchuẩnquychuẩnphùhợpthônglệquốctếxem bong da trục tuyen dự thảo đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030 đặt ra mục tiêu tái cơ cấu thị trường trong nước theo hướng phát triển nhanh, bền vững thị trường trong nước, kết nối liền mạch với thị trường xuất nhập khẩu nhằm đảm bảo không gian thị trường cho các ngành sản xuất trong nước.
Dự thảo cũng đặt ra mục tiêu nâng cao nội lực nền kinh tế trên cơ sở mở rộng tiêu dùng nội địa gắn với phát triển thương hiệu hàng Việt Nam, khai thác lợi thế về quy mô dân số với sự gia tăng nhanh của tầng lớp trung lưu và tiêu dùng trẻ, năng động. Ưu tiên phát triển các mô hình kinh tế tiêu dùng mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế đêm, kinh tế du lịch, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, thương mại điện tử... Phấn đấu giá trị tăng thêm thương mại trong nước đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 9,0 - 9,5%/năm.
Bên cạnh đó, xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại trong nước đồng bộ, hiện đại. Thực hiện chuyển dịch mạnh mẽ hệ thống phân phối sang các loại hình phân phối hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa hệ thống phân phối ở vùng nông thôn, miền núi; khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh đổi mới phương thức hoạt động theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp.
Phấn đấu đến năm 2030, tỷ lệ hàng hóa phân phối qua hệ thống bán lẻ hiện đại chiếm khoảng 38 - 42%; tỷ lệ hàng hóa phân phối qua các kênh thương mại điện tử chiếm khoảng 10,5-11%; tỷ trọng bán lẻ hàng hóa của khu vực kinh tế trong nước chiếm khoảng 85% và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm khoảng 15%.
Tập trung hỗ trợ hình thành và phát triển một số tập đoàn bán buôn, bán lẻ trong nước có thương hiệu lớn và khả năng cạnh tranh trong khu vực với hệ thống phân phối hiện đại, làm chủ hệ thống tổng kho, trung tâm logistics và nguồn cung ứng hàng hoá nhằm ổn định cung cầu, nâng cao tính cạnh tranh về giá gắn với tăng cường quản lý cạnh tranh, chống độc quyền. Khuyến khích các tập đoàn phân phối lớn của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Top 15 đồ chơi nguy hiểm không nên cho trẻ tiếp xúc hoặc mua về dùng
- ·Nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn
- ·Diễn đàn MEMS 2018 “Nắm bắt xu hướng
- ·Nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trong hội nhập
- ·Vạch mặt 5 loại vi khuẩn gây bệnh khi tắm ở bể bơi công cộng
- ·Thủ tướng: PVN phải có khát vọng hùng cường trở lại
- ·Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giảm nhưng vẫn vượt trội ở Đông Nam Á
- ·Nhiều trường đại học tuyển sinh thêm ngành học mới trong năm 2021
- ·Cảnh báo các bà mẹ sữa Meiji Nhật Bản ở Việt Nam không đạt chuẩn
- ·WHO thảo luận bước đi biểu tượng về Covid
- ·Sự thật kinh hoàng về thuốc diệt cỏ paraquat Bộ NN&PTNT vừa cấm
- ·Chuyến bay đầu tiên đã cất cánh sang Romania đưa người Việt về nước
- ·Chủ tịch CMC kiến nghị Chính phủ “giao việc” cho tư nhân để phát triển kinh tế số
- ·Hạn chế gánh nặng bệnh tật do ung thư vú gây ra
- ·Ăn thịt gà công nghiệp cũng có thể gây tử vong
- ·Phương Tây lớn tiếng dọa trừng phạt Nga
- ·Cấm chặt đào rừng chơi tết
- ·Nhân sự mới Đà Nẵng, Bắc Giang, Quảng Ninh
- ·'Dùng Super Growth Height mà không cao lên được phân nào thì tôi sẽ kiện Bộ Y tế!'
- ·Thủ tướng: Chuẩn bị các điều kiện tốt nhất, chu đáo nhất cho Hội nghị thượng định Mỹ