【tijuana – necaxa】Xử lý kịp thời, nghiêm minh với cán bộ có tín nhiệm thấp
Bộ Chính trị quy định về việc miễn nhiệm,ửlýkịpthờinghiêmminhvớicánbộcótínnhiệmthấtijuana – necaxa từ chức đối với cán bộ Quy định mới của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm |
Không lấy phiếu tín nhiệm với người mới được bầu hoặc chờ nghỉ hưu
Sáng 11/5, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 23, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) bầu hoặc phê chuẩn, đồng thời xem xét việc bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh tại phiên họp thứ 23 của UBTVQH |
Theo tờ trình do Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh trình bày tại phiên họp, phạm vi điều chỉnh của Nghị quyết có điểm mới là bỏ chức danh Ủy viên Thường trực HĐND; bổ sung chức danh Tổng Thư ký Quốc hội và sửa đổi, bổ sung các trường hợp không lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ khi có thông báo nghỉ công tác chờ nghỉ hưu, thông báo nghỉ hưu hoặc được bầu, phê chuẩn trong năm lấy phiếu tín nhiệm.
Dự thảo cũng bổ sung nguyên tắc và căn cứ lấy phiếu tín nhiệm; trình tự, thủ tục; số lượng tối thiểu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND tham dự phiên họp lấy phiếu tín nhiệm; thể chế các nội dung của Quy định số 96-QĐ/TW về hệ quả của việc lấy phiếu tín nhiệm…; công khai kết quả lấy phiếu tín nhiệm.
Bên cạnh đó, Trưởng Ban Công tác đại biểu cũng trình xin ý kiến UBTVQH về một số vấn đề, trong đó có quy định về hệ quả đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.
Hiện nay, Nghị quyết số 85/2014/QH13 chỉ quy định về hệ quả đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm nhưng không quy định rõ về thời hạn và thời điểm thực hiện. Điều đó dẫn đến việc tùy nghi, không đồng bộ, thống nhất trong cả nước. Do đó, Ban Công tác đại biểu đã bổ sung quy định về thời hạn và thời điểm tại Điều 10, Điều 15 và khoản 4 Điều 18 của dự thảo Nghị quyết. Việc lấy phiếu tín nhiệm đối với Chủ tịch UBND quận, thị xã, phường ở nơi không có HĐND thì kể từ thời điểm có đề nghị của HĐND quận, thị xã, Chủ tịch UBND cùng cấp xem xét, quyết định trong thời gian tối đa không quá 30 ngày.
Làm rõ cơ sở xác định mốc thời gian 10 ngày
Thẩm tra tờ trình, Thường trực Ủy ban Pháp luật tán thành các nội dung quy định về hệ quả đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm trong dự thảo Nghị quyết, các nội dung đã bảo đảm phù hợp với yêu cầu xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với cán bộ, công chức có mức độ tín nhiệm thấp theo tinh thần của Quy định số 96-QĐ/TW và Quy định số 41-QĐ/TW ngày 3/11/2021 của Bộ Chính trị về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ.
Bên cạnh đó, nội dung này qua thảo luận vẫn còn có một số ý kiến khác. Về điều 10, có ý kiến cho rằng, mục đích của việc lấy phiếu tín nhiệm là nhằm giúp cho cán bộ thấy được mức độ tín nhiệm của mình để “tự soi”, “tự sửa”. Vì vậy, ý kiến này đề nghị thiết kế theo hướng trường hợp có từ 2/3 tổng số đại biểu trở lên đánh giá tín nhiệm thấp thì vẫn nên có cơ chế cho họ chủ động xin từ chức, trường hợp không từ chức thì mới tiến hành miễn nhiệm. Tuy nhiên, đề xuất này lại chưa phù hợp với tinh thần của Quy định số 96-QĐ/TW của Bộ Chính trị.
Phiên họp của UBTVQH diễn ra sáng 11/5 |
Về hệ quả đối với người được bỏ phiếu tín nhiệm (Điều 15), có ý kiến cho rằng, bỏ phiếu tín nhiệm thực chất là một hình thức xem xét kỷ luật đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn. Bởi vì, theo quy định tại Điều 11 của dự thảo Nghị quyết thì các trường hợp bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND thường là do phát hiện có dấu hiệu sai phạm hoặc qua thăm dò cho thấy, người được Quốc hội, HĐND bầu, phê chuẩn đạt mức tín nhiệm thấp.
Trong khi đó, hệ quả nặng nhất đối với người được lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm quy định trong dự thảo Nghị quyết đều là trình Quốc hội, HĐND quyết định việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm. Do đó, ý kiến này đề nghị trong trường hợp người được bỏ phiếu tín nhiệm có từ quá nửa tổng số đại biểu trở lên đánh giá không tín nhiệm thì Quốc hội, HĐND tiến hành bãi nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị cách chức đối với người đó.
Ngoài ra, Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị lý giải rõ hơn cơ sở của việc xác định mốc thời hạn quy định trong dự thảo Nghị quyết là 10 ngày để người được lấy phiếu có mức tín nhiệm thấp xin từ chức và 30 ngày để UBND có thẩm quyền xử lý đối với trường hợp Chủ tịch UBND có mức tín nhiệm thấp.
Đồng thời, cơ quan thẩm tra đề nghị quy định rõ trong dự thảo Nghị quyết trường hợp người giữ nhiều chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn mà không còn được Quốc hội, HĐND tín nhiệm thì xin từ chức hoặc bị miễn nhiệm đối với tất cả các chức vụ đang giữ bởi theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của dự thảo Nghị quyết thì trong trường hợp này, Quốc hội, HĐND thực hiện lấy phiếu một lần đối với các chức vụ mà người đó đảm nhiệm.
Quá nửa phiếu tín nhiệm thấp, cán bộ xin từ chức trong vòng 10 ngàyĐiều 10 của dự thảo quy định người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá “tín nhiệm thấp” thì xin từ chức. Trong thời gian không quá 10 ngày kể từ ngày công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm mà không từ chức thì Quốc hội, xem xét, quyết định việc bỏ phiếu tín nhiệm tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm. Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND trở lên đánh giá “tín nhiệm thấp” thì cơ quan có thẩm quyền trình Quốc hội, HĐND tiến hành miễn nhiệm tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm. Điều 15 của dự thảo quy định người được bỏ phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá “không tín nhiệm” thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu người đó để Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội, HĐND xem xét, quyết định việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm đối với người đó tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lạng Sơn: Tịch thu 20 tấn than đá không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Three high
- ·Drastic measures needed to boost nation's economic growth
- ·Coast Guard central to nat'l security
- ·Soát xét chất lượng giáo sư, phó giáo sư: Sao lại vừa 'đá bóng vừa thổi còi'?
- ·Condolences over former Indian PM’s death
- ·Heads of Vietnamese overseas missions help promote the country’s international relations
- ·Draft law on special economic zone continues to be put on hold
- ·Sẽ chỉ có duy nhất 1 chủ đầu tư Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 2?
- ·Vietnamese FM meets regional counterparts on sidelines of AMM
- ·Chính phủ ban hành mã định danh điện tử theo tiêu chuẩn quốc tế
- ·Việt Nam to work with Czech Republic to address visa
- ·Việt Nam congratulates Hun Sen on reappointment as Cambodian PM
- ·Phan Văn Anh Vũ handed nine years in jail
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cần tiếp tục khơi dậy sáng tạo trong toàn xã hội
- ·US Senator McCain
- ·Việt Nam is a responsible ASEAN member
- ·Việt Nam congratulates Hun Sen on reappointment as Cambodian PM
- ·Khối doanh nghiệp Trung ương cam kết ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau
- ·PM appreciates Japan’s 26