【ti lệ】Cổ phiếu và trái phiếu Hy Lạp giảm sâu sau quyết định của ECB
Các chỉ số chứng khoán chính của Athens đều giảm 9% trong khi lợi suất trái phiếu chính phủ tăng mạnh cho thấy các nhà đầu tư đang nhìn thấy nguy cơ vỡ nợ tăng cao.
Động thái mạnh mẽ sau khi ECB hôm 4/2 tuyên bố sẽ không chấp nhận trái phiếu Hy Lạp như là tài sản thế chấp cho các khoản vay của ngân hàng trung ương.
Lĩnh vực ngân hàng,ổphiếuvàtráiphiếuHyLạpgiảmsâusauquyếtđịnhcủti lệ nơi cổ phiếu của Piraeus Bank SA, Ngân hàng Quốc gia Hy Lạp SA, Alpha Bank AE và Eurobank Ergasias SA có mức giảm điểm cao khoảng 27%. Đến đầu giờ chiều những chỉ số chứng khoán này đã giảm từ 8% đến 11%. Các ngân hàng này giao dịch ở mức đáy của chỉ số Stoxx Europe 600 đã giảm 0,3%.
"Hiện không thể kết luận rằng gói cứu trợ hiện nay của Hy Lạp đã thành công, ECB cho biết cuối ngày 4/2, chỉ vài giờ sau khi chủ tịch Mario Draghi gặp gỡ Bộ trưởng Tài chính mới của Hy Lạp, Yanis Varoufakis ở Frankfurt.
Thông báo này đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 2012, khi Athens bị bế tắc trong vòng đàm phán gay gắt với các chủ nợ khiến ECB phải tạm hoãn việc từ bỏ của mình đối với trái phiếu được đánh giá là ở mức “rác” của Hy Lạp.
Trong một nỗ lực khác để phá vỡ bế tắc, ông Varoufakis đã gặp Bộ trưởng Tài chính Đức Wolfgang Schäuble hôm 5/2 tại Berlin. Ông Varoufakis cho biết Hy Lạp sẽ làm mọi việc trong khả năng để tránh việc vỡ nợ, và đề xuất một chương trình chuyển tiếp để thương lượng các điều khoản nợ mới. Ông Schäuble cho biết nguyên nhân gây ra tình trạng của Hy Lạp là do chính Hy Lạp, không phải trong phần lỗi của châu Âu, và việc cần có một cuộc đại tu lớn là không thể tránh khỏi.
"Hiện tại chưa có giải pháp có thể giải quyết nhanh chóng hay sạch sẽ", Nick Lawson, một thương nhân cao cấp tại Deutsche Bank cho biết, trong khi Gary Jenkins, chiến lược tín dụng đầu vào quản lý tài sản trụ sở tại London LNG Capital gọi động thái này của ECB là “tích cực”.
"Trong khi khả năng cao nhất là dẫn tới một số thỏa hiệp, vẫn còn khả năng Hy Lạp có thể sẽ vỡ nợ và thoát khỏi khu vực đồng euro, gần như do yếu tố khách quan hơn là chủ định", ông nói.
Salman Ahmed, chiến lược thu nhập cố định toàn cầu tại Lombard Odier, công ty quản lý đầu tư, trong đó có tổng tài sản quản lý là 156 tỷ franc Thụy Sĩ (tương đương 168 tỷ USD), cho rằng động thái cho thấy ECB rõ ràng đang rất cứng rắn.
Ông cho biết điều quan trọng cần lưu ý rằng Hy Lạp đã không hoàn toàn bị mất quyền được tài trợ, nó vẫn có thể sử dụng công cụ hỗ trợ thanh khoản khẩn cấp, hay còn gọi là ELA. Tuy nhiên, "nếu ECB quyết định đặt mức trần trên ELA, Hy Lạp sẽ gặp vấn đề thực sự, và điều này có thể dẫn đến việc nước này rời khỏi EU”.
Vũ Hoa (Theo Wall Street Journal)
(责任编辑:La liga)
- ·Tổng hợp dự thi Chuyện chung chuyện riêng: Đợt 3: từ 21/11 đến 30/11
- ·Video pháo phản lực phóng loạt Nga tấn công công sự quân Ukraine
- ·Tăng tốc ngân hàng số trong lằn ranh giữa thời cơ và gian khó
- ·18 ca dương tính với SARS
- ·Bài 2: Vì sao mẹ phải đẩy con xuống cõi âm…
- ·TP. Huế đẩy nhanh tiêm phủ vắc xin
- ·Công bố thêm 362 ca bệnh dương tính với SARS
- ·Sáng 24/9: Hơn 1.000 ca COVID
- ·Giá vàng hôm nay 05/9/2024: Bất ngờ vàng miếng giảm nửa triệu đồng
- ·Hải Phòng: Tăng cường chống buôn bán, vận chuyển trái phép gia cầm
- ·Mẹ ung thư sống với 3 con tâm thần…
- ·Nhìn vào số seri sẽ biết được năm sản xuất của tờ tiền
- ·Hương Trà kích hoạt 2 khung thu dung, điều trị F0
- ·Hiệu quả từ Tuần cao điểm tầm soát COVID
- ·Chuẩn bị trái cây phục vụ thị trường tết
- ·Sẽ đưa 220 thai phụ từ TP. Hồ Chí Minh về Huế bằng máy bay
- ·Nhiều giải pháp chống hàng giả trên môi trường thương mại điện tử
- ·Tìm người liên quan đến ca nghi nhiễm mới trong cộng đồng ở Phong Điền
- ·Giá heo hơi hôm nay 12/4/2024: Giảm nhẹ ở miền Tây
- ·Tạm giữ 3.500 sản phẩm đồ chơi trẻ em không có nguồn gốc