会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan bong da m】Lãi suất có thể tăng nhẹ trong năm 2017?!

【du doan bong da m】Lãi suất có thể tăng nhẹ trong năm 2017?

时间:2024-12-23 22:36:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:951次

Ngoại trừ một số thời điểm có điều chỉnh giảm nhẹ,ãisuấtcóthểtăngnhẹtrongnădu doan bong da m nhìn chung, mặt bằng lãi suất trong năm 2016 diễn biến theo chiều hướng tương đối ổn định. BVSC cho rằng, việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) liên tục mua vào ngoại tệ (đồng nghĩa với việc đẩy tiền Đồng ra thị trường) nhằm cải thiện dự trữ ngoại hối là một trong những nguyên nhân quan trọng giúp thanh khoản hệ thống ngân hàng luôn ở trạng thái dồi dào trong phần lớn thời gian của năm 2016. Ước tính NHNN đã mua vào khoảng 11 tỷ USD, đưa dự trữ ngoại hối lên mức hơn 40 tỷ USD. Phần lớn lượng tiền dư ra do chênh lệch giữa tăng trưởng tín dụng và M2 cũng đã được các ngân hàng thương mại (NHTM) đầu tư mới vào kênh trái phiếu chính phủ với tổng lượng vốn ròng rót vào là khoảng 160 nghìn tỷ đồng trong năm 2016.

Ngoài ra, NHNN cũng tích cực điều tiết cung tiền thông qua kênh OMO và tín phiếu. Tính đến hết ngày 31/12/2016, NHNN ở vị thế bơm ròng khoảng 30 nghìn tỷ đồng trên thị trường OMO trong khi hút ròng 13.400 tỷ đồng qua kênh tín phiếu.

Trong khi đó, lãi suất huy động sau khi tăng 0,2-0,3%/năm trong 3 tháng đầu năm thì từ tháng 4 đã ổn định, đặc biệt giữa tháng 4 và từ cuối tháng 9/2016, một số TCTD đã giảm 0,3-0,5%/năm lãi suất huy động và giảm khoảng 0,5-1%/năm lãi suất cho vay đối với sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên. Lãi suất cho vay tính đến thời điểm cuối năm phổ biến ở mức khoảng 6-9%/năm đối với kỳ hạn ngắn và 9-11%/năm đối với kỳ hạn trung và dài hạn. Đặc biệt, đối với nhóm khách hàng tốt, lãi suất cho vay ngắn hạn được các NHTM đưa ra ở mức rất cạnh tranh (chỉ từ 4-5%/năm).

Theo đánh giá của BVSC, tín dụng hồi phục cộng với mặt bằng lãi suất ổn định đã có sự hỗ trợ quan trọng cho tăng trưởng kinh tế trong hai năm vừa qua. Thêm vào đó, một tín hiệu tích cực là nợ xấu trong toàn hệ thống ngân hàng tiếp tục xu hướng giảm, chỉ còn 2,46% vào thời điểm 30/11/2016 so với mức 2,72% của một năm trước đó. Tuy nhiên, thách thức trong điều hành thị trường tiền tệ đối với NHNN trong năm 2017 vẫn rất lớn khi tăng trưởng tín dụng hồi phục cũng đồng thời tạo ra quán tính tăng thêm lớn hơn cho những năm sau, gây áp lực lên mặt bằng lãi suất và lạm phát.

Theo kế hoạch tăng trưởng 5 năm 2016-2020. Chính phủ đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6,5-7%. Áp lực lên thị trường tiền tệ là rất lớn nếu Chính phủ muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng cao này.

Ở kịch bản cơ sở, BVSC dự báo mặt bằng lãi suất huy động và cho vay sẽ tăng thêm 0,5-1%/năm trong năm 2017.

BVSC đưa ra ba lý do giải thích cho áp lực gia tăng lãi suất này. Thứ nhất, tín dụng được dự báo sẽ vẫn duy trì ở mức cao (17-18%) nhằm mục tiêu hỗ trợ cho tăng trưởng. Thứ hai, lạm phát sẽ tiếp tục chịu áp lực gia tăng và đây sẽ là cơ sở để tăng lãi suất danh nghĩa. Thứ ba, NHNN cần duy trì một độ rộng hợp lý cho lãi suất VND so với USD, và việc FED dự kiến có thêm ba lần điều chỉnh lãi suất nữa trong năm 2017 sẽ gây áp lực tăng lãi suất VND./.

D.T

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc đang dần hồi phục
  • Vì sao thu hồi tên lửa thành công là bước tiến quan trọng cho nhân loại?
  • Hiểu thế nào về nước kiềm?
  • Tối nay, người Việt có thể ngắm siêu trăng lớn nhất năm 2024
  • Bộ Khoa học và Công nghệ đi đầu trong cải cách, cắt giảm kiểm tra chuyên ngành đạt 93,3%
  • AI và robot sẽ đẩy 70% người lao động mất việc
  • Trung tâm CNTT MobiFone đạt thành tích xuất sắc trong lĩnh vực thông tin cơ sở
  • Tập trung kiểm tra hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên mạng
推荐内容
  • Vừa bị cháy nhà, mất 3 xe hơi thì trúng xổ số 2,3 tỷ đồng
  • Một nhà mạng lớn miễn phí 5G
  • Đại sứ Mỹ: Phát triển lao động tay nghề cao, Việt Nam sẽ hấp dẫn đầu tư
  • Huawei ra mắt Watch GT 5 series cùng đồng hồ đo huyết áp Watch D2 tại Việt Nam
  • Hàng loạt doanh nghiệp dừng sản xuất vàng trang sức
  • Triển khai dịch vụ Định danh và xác thực điện tử qua VneID trên App TPBank