【keo nhà cái.com】Đô thị và cây lúa
Nếu việc chuyển đổi nói trên được thực hiện qua đấu giá,Đôthịvàcâylúkeo nhà cái.com dự kiến thu về 1,5 triệu tỷ đồng giúp địa phương này có thêm nguồn vốn để phát triển kinh tế, thực hiện các chương trình chỉnh trang đô thị, thích ứng với biến đổi khí hậu… Trên thống kê, 26.000ha kể trên pháp lý vẫn là “đất trồng lúa”, do các tổ chức và người dân đang quản lý, nhưng thực tế có một phần đáng kể trong số này đã lâu không còn là đất nông nghiệp.
Theo GS-TS Nguyễn Trọng Hòa, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, hầu hết quỹ đất nông nghiệp được đề nghị chuyển đổi lần này nằm trong ranh giới các khu đô thị được xác định trong lần điều chỉnh “Quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025” được phê duyệt năm 2010 như đô thị cảng Hiệp Phước, Tây Bắc Củ Chi, Bình Quới - Thanh Đa...
Nhà nghiên cứu kỳ cựu này còn kiến nghị cụ thể rằng, từ nay đến năm 2020, TP.HCM nên tập trung cho việc phát triển Khu đô thị sáng tạo bao gồm các quận 2, 9 và Thủ Đức, nhằm nâng giá trị phát triển cho TP từ phát triển về “lượng” sang phát triển về “chất”.
Quả thực Việt Nam đã trở thành nền kinh tế xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới, có độ mở cao, trong khi nhu cầu lương thực của người tiêu dùng lại có xu hướng giảm, do cơ cấu thức ăn đa dạng hơn. Với thực trạng “đất chật, người đông”, TP.HCM không thể và không nên phát triển dàn trải mà cần tập trung vào những ngành nghề có giá trị gia tăng cao, không tốn quá nhiều đất. Do đó, việc chuyển đổi đất nông nghiệp ở TP.HCM sang đất sử dụng cho mục đích công nghiệp và dịch vụ là tất yếu.
Song, nếu như trước đây việc chuyển đổi được đề nghị và xét duyệt cho từng dự án, thì lần này TP xin chuyển đổi toàn bộ rồi mới tổ chức đấu giá. Việc gắn kế hoạch chuyển đổi đất nông nghiệp với việc điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch chung xây dựng TP.HCM như vậy sẽ cung cấp bức tranh tổng thể, toàn diện hơn, tạo ra sự công khai - minh bạch hơn.
Tất nhiên cũng như mọi trường hợp chuyển đổi đất nông nghiệp khác, trong quá trình thực hiện cần cân nhắc kỹ lưỡng và có giải pháp xử lý thấu đáo các vấn đề về việc làm, đời sống và nhà ở của người dân, môi trường sinh thái, kết nối hạ tầng và các vấn đề xung đột xã hội; cũng như tính toán tác động qua lại giữa việc chuyển đổi với các khu quy hoạch hiện tại và tương lai. Có như vậy mới đạt được mục tiêu đúng đắn của việc chuyển đổi một cách trọn vẹn nhất.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn
- ·Người dùng tiết kiệm bộn tiền nhờ 5 mẹo sạc pin xe điện đúng cách
- ·Ba bệnh viện lớn vi phạm quy định bảo vệ môi trường
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Vô tình mua cu li trong sách đỏ về làm cảnh, người đàn ông giao nộp kiểm lâm
- ·Có nên đổi xe xăng sang xe máy điện?
- ·Cảnh báo 2 hoá chất siêu độc hại trong đồ nhựa ngấm vào thức ăn
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Điện hóa giao thông: Cần làm ngay, hướng tới ‘Net Zero’ năm 2050
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·5 lợi ích khi sử dụng xe máy điện
- ·Hãng taxi 'nhẹ gánh' tới 30% chi phí vận hành mỗi tháng nhờ sử dụng xe điện
- ·Cộng đồng tài xế đẩy mạnh làn sóng xanh tại 'Ngày hội Bác tài Xanh'
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·VietinBank thúc đẩy dòng vốn bền vững với sản phẩm Tiền gửi xanh
- ·Cách xử lý xe máy điện bị ngập nước, chết máy trong ngày mưa
- ·Cuộc đua giành thị phần xe hybrid ở Việt Nam, Toyota thắng áp đảo
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Chuyên gia top đầu Trung Quốc hiến kế xử lý ô nhiễm nguồn nước sông, đại dương