【kèo inter milan】Phát triển chăn nuôi bền vững
Tại Bình Phước,ểnchănnuocircibềnvữkèo inter milan phát huy lợi thế sẵn có về đất đai, cùng với việc quy hoạch phát triển chăn nuôi công nghiệp khép kín theo chuỗi giá trị, thời gian qua tỉnh trở thành vùng “đất lành” đối với các doanh nghiệp lớn trong ngành chăn nuôi với nhiều dự án quy mô tầm cỡ.
Nắm bắt cơ hội
Được biết đến là doanh nghiệp chăn nuôi, chế biến thịt gà xuất khẩu hiện đại và lớn nhất tại Việt Nam, tổ hợp nhà máy CPV Food do Tập đoàn CP Thái Lan làm chủ đầu tư tại Khu công nghiệp Becamex - Bình Phước (thị xã Chơn Thành) có vốn đầu tư lên tới 250 triệu USD. Đây là tổ hợp các nhà máy và trang trại chăn nuôi theo mô hình chuỗi khép kín, công suất lên tới 100 triệu con/năm, trong đó giai đoạn 1 là 50 triệu con/năm. CPV Food Bình Phước được kỳ vọng tạo ra bước đột phá trong ngành chăn nuôi Việt Nam. Nhà máy dự kiến cung cấp sản phẩm thịt gà chất lượng cao, an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang Nhật Bản (45%), châu Âu (35%), châu Á (10%) và Trung Đông (10%), đem về nguồn ngoại tệ 100 triệu USD/năm trong giai đoạn 1 và 200 triệu USD/năm trong giai đoạn 2.
Trại heo thịt của Công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam (Japfa Việt Nam) tại huyện Phú Riềng được xây dựng quy mô hiện đại - Ảnh tư liệu
Chỉ sau 2 năm đi vào hoạt động, doanh nghiệp này đã biến thế mạnh ngành chăn nuôi của Bình Phước thành những sản phẩm hàng hóa có giá trị xuất khẩu, trong đó đáng chú ý là lô hàng 33,6 tấn thịt gà chế biến mang thương hiệu CPV Food chính thức được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản vào cuối tháng 10-2022. Ông Montri Suwanposri, Tổng Giám đốc C.P. Việt Nam cho biết: Nhật Bản là một trong những thị trường tiềm năng và là “đích đến” của nhiều doanh nghiệp trong việc xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chất lượng cao. Với lô hàng đầu tiên xuất khẩu qua thị trường Nhật Bản đánh dấu sự thành công của chuỗi giá trị Feed - Farm - Food (từ trang trại đến bàn ăn) của CPV. Tuy nhiên, để làm được điều này, trước đó doanh nghiệp cần truy xuất nguồn gốc 100% toàn bộ chuỗi cung ứng từ nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đến chế biến sản phẩm, thực hiện các tiêu chuẩn thực hành theo tiêu chuẩn thế giới như môi trường, phúc lợi động vật. Ngoài ra, sản phẩm đạt yêu cầu an toàn chất lượng để xuất khẩu, doanh nghiệp phải giám sát dịch bệnh gia cầm, giám sát chuỗi cung ứng an toàn thực phẩm; thực hiện các yêu cầu vệ sinh thú y với cơ sở giết mổ, cơ sở chế biến.
Lô hàng xuất khẩu thịt gà sang Nhật Bản của Công ty TNHH CPV Food Bình Phước đánh dấu sự thành công của chuỗi giá trị Feed - Farm - Food (từ trang trại đến bàn ăn) của CPV
Tiếp nối thành công đó, năm 2023, một “ông lớn” khác liên quan đến ngành chăn nuôi là Tập đoàn Japfa Comfeed Việt Nam đã rót hàng trăm triệu USD để xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi và nhà máy giết mổ gia cầm tại Khu công nghiệp Minh Hưng - Sikico (huyện Hớn Quản). Ông Arif Widjaja, Tổng Giám đốc Japfa Việt Nam cho biết: Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Bình Phước giai đoạn 1 đạt công suất 240.000 tấn/năm với vốn đầu tư gần 400 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2, chúng tôi tăng công suất lên 480.000 tấn/năm, bảo đảm cung ứng thức ăn chăn nuôi chất lượng cho thị trường Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Nhà máy giết mổ gia cầm đạt công suất 60.000 con/ngày, với số vốn đầu tư hơn 400 tỷ đồng.
Sự có mặt của các “ông lớn” trong ngành chăn nuôi cho thấy chính sách đúng đắn của Bình Phước trong thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp. Qua đó góp phần từng bước định hình ngành chăn nuôi phát triển theo chuỗi liên kết từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ.
Hướng tới phát triển bền vững
Đến nay, trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 421 trại heo, 88 trại gia cầm phát triển mạnh theo hướng chăn nuôi với quy mô trang trại công nghiệp, an toàn dịch bệnh gắn với chuỗi giá trị; chăn nuôi nhỏ lẻ đang dần được thu hẹp. Tuy nhiên, nhìn nhận từ thực tế khách quan có thể thấy, ngành chăn nuôi của tỉnh hiện vẫn còn không ít khó khăn, thách thức như tỷ lệ chăn nuôi gia công còn cao, hiệu quả, thu nhập của người chăn nuôi gia công chưa ổn định; còn sự đan xen chăn nuôi gia súc, gia cầm nhỏ lẻ với các cơ sở chăn nuôi tập trung; các hợp tác xã, tổ hợp tác, câu lạc bộ… sản xuất theo chuỗi liên kết còn ít và chưa bền vững; một số địa phương chăn nuôi đang phát triển mạnh nhưng chưa giải quyết tốt vấn đề về môi trường, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường, nguy cơ xảy ra dịch bệnh cao; các giải pháp liên quan đến vấn đề đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi vẫn là bài toán nan giải, do đó giá các sản phẩm chăn nuôi còn bấp bênh, thất thường…
Quy trình chế biến các sản phẩm từ thịt gà tại CPV Food Bình Phước
Với mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu phát triển đàn heo 2,7 triệu con, đàn gia cầm 18 triệu con; đến năm 2030, tổng đàn heo hơn 3,2 triệu con, đàn gia cầm hơn 27 triệu con; xa hơn phấn đấu đưa Bình Phước trở thành trung tâm xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật của cả nước, tỉnh đang nỗ lực khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra, đồng thời tập trung xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, ban hành các chính sách thu hút, ưu đãi thu hút đầu tư vào phát triển các dự án chăn nuôi theo hướng hiện đại. Hiện nay, hơn 86% trang trại gia súc, gia cầm ở Bình Phước đạt an toàn dịch bệnh; 6 huyện đạt an toàn dịch bệnh đối với gia cầm.
Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền cho biết: Tỉnh luôn ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư xây dựng, phát triển các dự án chăn nuôi công nghiệp, tập trung, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và phương thức quản lý hiện đại, hướng đến chăn nuôi an toàn dịch bệnh, an toàn sinh học, đảm bảo môi trường; phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ để nâng cao giá trị sản phẩm, cung cấp sản phẩm an toàn phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Bình Phước mong muốn các nhà đầu tư, doanh nghiệp chăn nuôi tiếp tục quan tâm, đầu tư bài bản các chuỗi sản xuất khép kín nhằm tạo ra sản phẩm chăn nuôi an toàn, đa dạng để xuất khẩu. Về phía tỉnh, mục tiêu chung là phấn đấu xây dựng thành công vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh gia súc, gia cầm theo quy định của Việt Nam và tiêu chuẩn của Tổ chức Thú y thế giới trên tinh thần Kết luận số 368-KL/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước về phát triển vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh động vật trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030. |
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước TRẦN TUỆ HIỀN |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đáp án môn Địa lý mã đề 301, 302, 303, 304, 305 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Bộ Y tế lên tiếng về thông tin 'xử phạt người độc thân'
- ·Tìm ra virus ngăn chặn ung thư di căn trên chuột
- ·Quảng Bình: Tiếp tục dừng xem xét các đề xuất dự án mới khu đô thị
- ·Hé lộ danh sách 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2018
- ·Quảng Nam: Phát triển đô thị Điện Nam – Điện Ngọc còn nhiều bất cập
- ·Bất động sản phía Tây nổi sóng, nhà đầu tư có tầm nhìn đổ tiền vào đâu?
- ·Dự án Angel Island chính thức ra mắt và công bố các đối tác quốc tế tầm cỡ
- ·Bộ trưởng tài chính pháp: Pháp đã chứng kiến sự sụt giảm 30
- ·Anlac Green Symphony ghi điểm ngoạn mục ngay tại sự kiện ra mắt
- ·Chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực
- ·“Sờ gáy” dự án giải trí Sông Lô
- ·Trung tâm y tế TP.Tân Uyên: Tập huấn về tư vấn cai nghiện thuốc lá tại cộng đồng
- ·Khu công nghiệp Phúc Long sẵn sàng đón “sóng” đầu tư mới
- ·Hà Nội quyết liệt phòng chống dịch tả lợn Châu Phi
- ·Hơn 350 tỷ đồng hoàn thiện 5 ha công viên và tuyến phố đi bộ tại Van Phuc City
- ·Đất Xanh Nam Trung Bộ phân phối độc quyền dự án khu đô thị Ân Phú Buôn Ma Thuột
- ·Khuyến nghị hàm lượng natri tối đa cho một số thực phẩm chế biến bao gói sẵn
- ·Thủ tướng đồng ý giảm 50% phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
- ·FLC đề xuất đầu tư tổ hợp văn hóa