【bong da y ta li a】6 trẻ em tại Hà Nội phản ứng nhẹ sau tiêm vắc Covid
TheẻemtạiHàNộiphảnứngnhẹsautiêmvắbong da y ta li ao thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, ngày 23/11, TP bắt đầu triển khai tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ 15-17 tuổi ở 79 điểm trường, trạm y tế tại 13 quận/huyện/thị xã (Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Long Biên, Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh, Quốc Oai, Hoài Đức, Đan Phượng, Sơn Tây, Phú Xuyên).
Trong ngày đã thực hiện tiêm được 33.618 mũi vắc xin Covid-19 cho các cháu học lớp 10, 11, 12. Qua theo dõi sức khỏe sau tiêm, ngành y tế ghi nhận 6 trường hợp các phản ứng phụ như buồn nôn, ớn lạnh, sốt dưới 39 độ. Đây đều là các phản ứng phụ thông thường có thể xảy ra sau khi tiêm vắc xin Pfizer.
Theo PGS.TS. Dương Thị Hồng, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Phó trưởng ban điều hành chương trình Tiêm chủng mở rộng, vắc xin Pfizer sử dụng cho trẻ em có liều lượng giống của người lớn, cũng tiêm theo đường bắp tay.
Tham khảo tài liệu từ Tổ chức thế giới (WHO) cũng như ghi nhận từ nhà sản xuất và một số nước đã, đang triển khai tiêm chủng cho thấy, các phản ứng có thể gặp ở trẻ tương tự người lớn. Cụ thể:
Phản ứng rất phổ biến là đau đầu, đau khớp, đau cơ, đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi, ớn lạnh, sốt, sưng đỏ tại vị trí tiêm. Lưu ý, ở mũi thứ hai sau khi tiêm, trẻ thường có phản ứng nhiều hơn mũi thứ nhất.
Một số phản ứng thường gặp khác (tỷ lệ từ 1/100 đến dưới 1/10 trường hợp) là buồn nôn, mẩn đỏ tại chỗ tiêm.
Các phản ứng không phổ biến (từ 1/1.000 đến dưới 1/100 trường hợp): mất ngủ, đau tứ chi, ngứa chỗ tiêm, nổi hạch.
Tỷ lệ rất hiếm gặp (tỷ lệ 1/10.000 đến dưới 1/1.000 trường hợp) là liệt mặt ngoại biên cấp tính.
Một biến chứng khác cũng rất hiếm gặp, đã được ghi nhận tại 1 số quốc gia là viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim.
PGS Hồng nhấn mạnh, sau tiêm, trẻ sẽ được theo dõi tại điểm tiêm chủng 30 phút, tiếp tục theo dõi 28 ngày tại gia đình (đặc biệt là 7 ngày đầu sau tiêm). Trong 3 ngày đầu, trẻ phải có gia đình, bố mẹ và người giám hộ luôn bên cạnh để hỗ trợ, theo dõi tình hình sức khỏe.
Trẻ em từ 15-17 tuổi ở Hà Nội được tiêm vắc xin Covid-19 trong ngày 23/11 - Ảnh: Phạm Hải |
Được biết, trong hôm nay, TP Hà Nội sẽ tiếp tục triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ em. Theo kế hoạch của UBND TP Hà Nội, đối tượng trẻ được tiêm trong đợt này là toàn bộ trẻ em đủ 12 - 17 tuổi (bao gồm trẻ đi học tại các trường đóng trên địa bàn thành phố và trẻ không đi học đang sinh sống tại Hà Nội) có chỉ định sử dụng vắc xin của nhà sản xuất và Bộ Y tế. Cách tính tuổi: trẻ có độ tuổi đủ sinh nhật tính đến ngày triển khai tiêm.
Dự kiến, Hà Nội có 791.921 trẻ em thuộc diện tiêm chủng đợt này, cụ thể: trẻ từ 12 đến dưới 16 tuổi: 519.547 đối tượng và trẻ từ 16 đến dưới 18 tuổi: 272.374 đối tượng.
Thời gian triển khai tiêm dự kiến vào quý 4 năm 2021 tới quý 1 năm 2022. TP sẽ tổ chức tiêm chủng ngay khi tiếp nhận vắc xin và tùy theo tiến độ cung ứng của Bộ Y tế.
Về kết quả tiêm chủng cho người trên 18 tuổi, tới hết ngày 23/11, toàn TP Hà Nội đã triển khai 31 đợt tiêm vắc xin Covid-19 (trong đó có 2 đợt tiêm cho người Hàn và người Đức). Tổng số đã tiêm được 10.198.715 mũi tiêm, sử dụng 9.409.476 liều vắc xin/9.929.056 liều vắc xin được cấp, đạt tiến độ 94,8%. Ngành y tế ghi nhận 174.283 trường hợp có phản ứng phụ.
Kết quả tiêm cộng dồn cho nhóm đối tượng người cao tuổi:
Người trên 65 tuổi: tiêm được 1.321.330 mũi tiêm/tổng số 724.924 đối tượng (mũi 1: 688.621, đạt 95%; mũi 2: 632.709 , đạt 87,3%).
Nhóm người 50-64 tuổi: tiêm được 2.246.049 mũi tiêm/tổng số 1.198.172 đối tượng (mũi 1: 1.170.463, đạt 97,7%, mũi 2: 1.075.586, đạt 89,8%).
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Nguyễn Liên
Học sinh Hà Nội ngày đầu tiêm vắc xin Covid-19
Sáng 23/11, Hà Nội bắt đầu tiến hành tiêm vắc xin Covid-19 cho người trẻ từ 15-17 tuổi, sau đó hạ dần độ tuổi theo lộ trình.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chứng khoán ngày 14/4: Cổ phiếu lớn hồi phục, VN
- ·Hàn Quốc, Mỹ hợp tác tìm kiếm nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở châu Á
- ·Bụi mịn PM2.5 và PM1.0 ảnh hưởng sức khỏe thế nào?
- ·Huy động 2,2 tỷ USD đầu tư trạm sạc trên cao tốc bằng cách nào?
- ·Bộ Y tế yêu cầu chấn chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch không phù hợp
- ·Điều ám ảnh nam đạo diễn khi thực hiện cảnh quay về rác thải nhựa
- ·Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến các gia đình có con nhỏ thế nào?
- ·Sương mù được hình thành thế nào?
- ·Báo chí, truyền thông về khoa học và công nghệ đã có bước chuyển mình mạnh mẽ
- ·Lò phản ứng hạt nhân kiểu nhỏ trên container cấp điện vùng sâu vùng xa
- ·WB dự báo Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng châu Á năm 2022
- ·Tiềm năng lớn của loại năng lượng tái tạo làm từ đá
- ·Trung Quốc lập liên minh pin xe điện thể rắn cạnh tranh với Mỹ, phương Tây
- ·Làn sóng bùng nổ xe điện tại Trung Đông đang diễn ra thế nào?
- ·Sửa quy định về kê khai, thu, nộp phí, lệ phí
- ·Ô nhiễm không khí có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư này lên 45%
- ·Hàn Quốc, Mỹ hợp tác tìm kiếm nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở châu Á
- ·Thích xe điện vì môi trường xanh, cô bé vẽ tranh thi sáng tạo cùng VinFast
- ·8 tháng năm 2021: PV GAS đảm bảo cấp khí liên tục, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu tài chính
- ·Gạch thông minh lưu trữ năng lượng có thể cung cấp ánh sáng trong nhà