会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【urawa reds – sapporo】Hò khoan Lệ Thuỷ được công nhận là di sản Quốc gia!

【urawa reds – sapporo】Hò khoan Lệ Thuỷ được công nhận là di sản Quốc gia

时间:2024-12-23 20:10:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:287次

Hò khoan Lệ Thủy (hò khoan Quảng Bình) - một làn điệu dân ca đã ăn sâu vào máu thịt của bao nhiêu thế hệ người dân Quảng Bình vừa được công nhận là di sản quốc gia.

Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Ngọc Thiện đã ký Quyết định công nhận 12 di sản văn hoá phi vật thể quốc gia trong đó có Hò khoan Lệ Thuỷ. Đến thời điểm này,òkhoanLệThuỷđượccôngnhậnlàdisảnQuốurawa reds – sapporo Hò khoan Lệ Thủy là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh Quảng Bình được đề nghị đưa vào danh mục văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Làn điệu dân ca Lệ Thủy là làn điệu tâm tình có sức sống mạnh mẽ cuốn hút lòng người, gồm có chín làn điệu (chín mái): Mái chè, mái xắp, mái nện, mái ba, mái ruỗi, mái nhì vá hò nậu xắm, hò khơi (ở miền biển) và hò lĩa trâu (ở miền đồi núi).

{ keywords}

Trước đây, người ta hò mái chè, mái nện lúc cất nhà, quết vôi nện cươi (nện sấn) và nện móng xây dựng đền chùa với ngụ ý cầu mong cho cuộc sống vững chãi, bốn bề gia thất yên ổn, quê hương gia đình ấm no. Mái nhì hò lúc cày ruộng, xay lúa, làm đồng, nhằm an ủi mình trước cảnh “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, mong ước cuộc sống no ấm, sung túc. 

Hò mái ba lúc chèo đò, chèo nốc đưa đám để cầu mong cho đôi vợ chồng trăm năm hạnh phúc, con đàn cháu đống. Hò khơi khi đánh cá và hò lĩa trâu khi làm nương, làm rẫy, khi kéo gỗ. Vào những dịp lễ hội, thường là vào mùa xuân và mùa thu (xuân thu nhị kỳ) hai bên nam thanh, nữ tú thôn quê mộc mạc đêm đêm hát đối đáp thi giữa các làng, có khi là cùng một làng nhằm kết tình hữu hảo, có khi là tìm bạn tình. Hò khoan sử dụng lối hát mộc mạc, dung dị, mà cũng rất gần gũi, trìu mến, lối đối đáp tưởng chừng thô sơ nhưng chứa nhiều hàm ẩn, ý nghĩa và cũng rất nghệ thuật trong cả lời lẫn nhạc.

Qua hành trình hàng trăm năm phát triển, từ những làn điệu cơ bản, các nghệ nhân dân gian tiếp tục sáng tạo thêm các lối hò như: Giao duyên, nhân nghĩa, điển tích, ghễnh ghẹo, bồn ba… Điệu hò rất phong phú, mỗi xã ở Lệ Thủy có cách hò và sự luyến láy khác nhau. Cũng như nhiều loại hình diễn xướng khác, hò khoan dần được nâng lên thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có tính sân khấu, hoặc thi trong lúc nông nhàn. Một điều độc đáo nữa ở hò khoan Lệ Thủy, là chỉ trong trường hợp biểu diễn hay thi mới dùng đến các loại nhạc cụ như nhị, sáo, trống, còn thông thường, nhạc đệm là công cụ lao động như chày giã gạo, sanh, gậy, mâm đồng, chén trà, hay tiếng vỗ tay lấy đà bắt nhịp, tạo ra âm thanh mộc mạc, gần gũi, thân quen.

Play

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Thị trường quạt tích điện sôi động đầu mùa Hè, cách lựa chọn đảm bảo chất lượng, bền lâu
  • Ủy ban Kiểm tra TƯ đề nghị kỷ luật nhiều đảng viên liên quan Thuận An, Phúc Sơn
  • Dự báo thời tiết 10 ngày tới (30/9
  • Phát hiện thi thể người phụ nữ không nguyên vẹn bị chôn lộ thiên trong vườn điều
  • Giá vàng trong nước giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu tuần
  • Xuất hiện người muốn nộp 130 triệu USD để khắc phục hậu quả cho bà Trương Mỹ Lan
  • Cứu sống thành công bệnh nhi ngưng tim 20 phút vì điện giật
  • Tin tức về thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (23/09
推荐内容
  • Không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường từ các nước ASEAN
  • Tàu hỏa liên tiếp bị trật bánh ở Huế do đơn vị thi công đường không đảm bảo
  • Tài xế vi phạm nồng độ cồn gấp 1,4 lần kịch khung: Bạn mời uống, khó từ chối
  • Người dân Hà Nội dỡ nhà, giao đất làm kênh La Khê cấp nước Trạm bơm Yên Nghĩa
  • Đồng loạt tăng giá, xăng RON95
  • Băn khoăn việc đặt trụ sở hành chính mới sau sáp nhập 2 huyện Lộc Hà và Thạch Hà