会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd fulham】Việt Nam có dân số 'vàng' nhưng chất lượng lao động chưa 'vàng'!

【kqbd fulham】Việt Nam có dân số 'vàng' nhưng chất lượng lao động chưa 'vàng'

时间:2025-01-11 10:39:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:365次

Sáng nay (20/8),ệtNamcódânsốvàngnhưngchấtlượnglaođộngchưavàkqbd fulham Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị “Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập”. Hội nghị nhằm tìm ra lời giải cho những thách thức đối với thị trường lao động trong thời gian qua.

Hội nghị diễn ra dưới hình thức trực tiếp tại Hà Nội kết nối đến đầu cầu 63 tỉnh, thành, với sự tham dự của lãnh đạo bộ, ngành, đại diện một số doanh nghiệp, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, và đại diện một số tổ chức, chuyên gia quốc tế.

Phát biểu mở đầu, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, lao động là một yếu tố đầu vào cơ bản của mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và của cả nền kinh tế. Trong những năm qua, thị trường lao động ở Việt Nam đã có những bước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, ngày càng hội nhập, từng bước tiệm cận với thị trường lao động khu vực và thế giới.

Thủ tướng phát biểu mở đầu hội nghị. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam vẫn còn manh mún, chưa chuyên nghiệp, thiếu tính linh hoạt, chưa thật bền vững; công tác nghiên cứu, dự báo, khớp nối cung cầu và cập nhật hệ thống thông tin thị trường lao động chưa thực sự hiệu quả và chuyên nghiệp. Từ đầu năm 2020 đến nay, dịch Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng nặng nề tới thị trường lao động trong nước và thị trường xuất khẩu lao động.

Phát triển thị trường lao động vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cả trước mắt và lâu dài để đáp ứng yêu cầu phục hồi, phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay. Đây là lĩnh vực rất quan trọng với nhiều vấn đề, nội dung khác nhau cần được thảo luận kỹ lưỡng, do đó để hội nghị thực chất, hiệu quả, Thủ tướng đề nghị các đại biểu phát huy tinh thần thẳng thắn, cởi mở, xây dựng, cầu thị, phát biểu ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Báo cáo về tình hình thị trường lao động hiện tại, Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, sau 35 đổi mới đất nước, thị trường lao động Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc cả về quy mô và chất lượng, từng bước hiện đại, đầy đủ và hội nhập quốc tế.

Trong đó, đã từng bước tạo được khuôn khổ thể chế, chính sách ngày càng hoàn thiện; quy mô và chất lượng cung ứng lao động tăng lên, chất lượng việc làm dần được cải thiện, từng bước chính thức hóa một phần việc làm phi chính thức; cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực thu nhập, tiền lương của người lao động được cải thiện, năng suất lao động và tính cạnh tranh của lực lượng lao động được nâng lên.

Nguồn cung lao động cho thị trường lao động không ngừng gia tăng về số lượng và cải thiện về chất lượng. Lực lượng lao động tăng từ 27,87 triệu người (năm 1986), đến nay là 51,4 triệu người (quý II năm 2022); tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng 49% (năm 2014), nay là 67% (6 tháng đầu năm 2022).

Cầu lao động tăng về số lượng và cải thiện về chất lượng theo hướng hiện đại và bền vững. Trong giai đoạn 2011-2019, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho từ 1,5-1,6 triệu lượt người, tỉ lệ thất nghiệp thường xuyên duy trì ở mức dưới 3%. Các năm 2020-2021, tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22% (tăng 0,54%), thị trường lao động đã tiếp tục phục hồi nhanh chóng trong 8 tháng đầu năm 2022.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng nhìn nhận, trên bình diện cả nước, cung lao động còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng cho cầu lao động của một thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, bền vững và hội nhập.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung báo cáo về thị trường lao động, việc làm. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Điều này thể hiện ở số lượng lao động có trình độ, kỹ năng nghề cao còn nhỏ; chất lượng nhân lực có kỹ năng nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trường lao động; năng lực cạnh tranh quốc gia còn thấp, chưa tận dụng được hết cơ hội của thời kỳ dân số vàng để thu hút nguồn lực đầu tư FDI. Hạn chế về trình độ, kỹ năng nghề khiến lao động khó có thể có được việc làm bền vững và chuyển dịch linh hoạt trong một thị trường lao động đang biến chuyển không ngừng.

Ở thời điểm hiện tại thị trường lao động Việt Nam vẫn là một thị trường dư thừa lao động, có trình độ, kỹ năng thấp và có sự phát triển không đồng đều. 

Lương lao động chỉ 7 triệu/tháng, thấp hơn 7 lần so với thế giới

Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Phạm Tấn Công thông tin, báo cáo PCI 2021 do VCCI thực hiện cũng phản ánh, đánh giá về chất lượng lao động tại các địa phương từ góc nhìn của doanh nghiệp FDI tương đồng với nhận định như trên.

Khi doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng thay thế hoặc mở rộng, nhóm lao động mà các doanh nghiệp có thể dễ dàng tuyển dụng hơn cả là công nhân, lao động phổ thông (62%). Tiếp đến là nhóm kế toán (42%), cán bộ kỹ thuật (25%) và quản lý, giám sát (20%). Nhóm lao động có mức độ khó nhất khi tuyển dụng là giám đốc điều hành (15%).

Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công.  Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thách thức nói trên cũng là nút thắt của doanh nghiệp Việt Nam trong phục hồi và phát triển, cũng như là nguy cơ Việt Nam sẽ để mất cơ hội thu hút dòng đầu tư FDI dịch chuyển sau đại dịch Covid-19 và các biến động của chính trị quốc tế.

Trên thực tế, Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn dân số "vàng" nhưng chất lượng lao động lại chưa phải là "vàng". Tỉ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt 26,1%; cơ cấu lao động phần lớn có kỹ năng hạn chế, thu nhập thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng và thị trường. 

Còn đại diện Tập đoàn ManpowerGroup Việt Nam phân tích, tỉ lệ lao động có kỹ năng tay nghề chỉ chiếm 11%, con số này cho thấy kỹ năng chuyên môn của người lao động còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của DN, nhất là trong bối cảnh hội nhập, đòi hỏi về kỹ năng tay nghề của lao động ngày càng cao.

Tỉ lệ sử dụng tiếng Anh chỉ chiếm 5%, dẫn đến sức cạnh tranh của lực lượng lao động Việt Nam còn hạn chế. Mức lương trung bình tháng của lao động Việt Nam khoảng 300 USD (khoảng 7 triệu đồng), thấp hơn khá nhiều so với lao động trong khu vực (1.992 USD) và thế giới (2.114 USD).

Từ những số liệu trên có thể thấy, lao động Việt Nam gặp khá nhiều hạn chế khi các doanh nghiệp đưa công nghệ mới vào sản xuất, khả năng thích nghi và đáp ứng của lao động còn thấp. Cũng theo khảo sát của Manpower, có 57% DN đang gặp khó khăn trong vấn đề tuyển dụng. 

Đề xuất rút ngắn số tháng được hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Đề xuất rút ngắn số tháng được hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Lãnh đạo một hiệp hội nêu đề xuất trong cuộc làm việc giữa đoàn đại biểu Quốc hội với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chiều 19/8.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
  • Vimefulland tổ chức Lễ tri ân khách hàng Dự án The Emerald và The Eden Rose
  • Ô tô con va chạm với xe tải, một chủ tịch xã ở Đắk Lắk phải nhập viện cấp cứu
  • 5 Seasons và bài toán đầu tư cho dự án condotel xây để ở
  • Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
  • Bộ Quốc phòng Trung Quốc hỗ trợ QĐND Việt Nam 200.000 liều vaccine
  • TP.HCM phong tỏa Trung tâm Y khoa Medic và nơi ở của ca dương tính mới
  • Tòa bác đơn khởi kiện của chủ đất cũ, SonKim Land cam kết tiến độ dự án Gateway Thảo Điền
推荐内容
  • Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
  • Hà Nội: Lập Trung tâm Nghiên cứu Kiến trúc và Quy hoạch đô thị, nông thôn
  • Bộ Y tế: Các vaccine được cấp phép khẩn cấp phải trải qua 3 giai đoạn
  • Nha Trang đã có Tòa nhà mang thương hiệu Citadines
  • Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
  • Nghiên cứu giảm thủ tục cấp phép cho vaccine Nanocovax phòng COVID