【lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh đêm nay】Giải pháp cho tương lai
Trước tình hình đó,ảiphápchotươlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh đêm nay nhiều nước đã tìm đến các nguồn năng lượng tái tạo và coi việc tận dụng nguồn năng lượng tái tạo chính là hướng đi nhằm đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Năng lượng tái tạo là các loại năng lượng được tạo ra trong thời gian ngắn, có nguồn gốc từ các nguồn tài nguyên gần như vô tận, không thể cạn kiệt như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, sinh khối, địa nhiệt, thủy triều… Năng lượng tái tạo được xem như nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm không khí, không làm tăng thêm sự nóng lên của khí hậu toàn cầu hay hiệu ứng nhà kính.
Theo Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), nhiệt độ bề mặt của Trái đất đã tăng trung bình 0,85 độ C kể từ năm 1880 và dự báo sẽ tăng 0,3-4,8 độ C từ nay cho đến năm 2100. Đây có thể coi là hồi chuông báo động về một Trái đất có diễn biến khí hậu bất thường, cùng với sự ấm lên trên toàn cầu. Do đó, việc sử dụng năng lượng tái tạo là vô cùng cần thiết trước thực tế biến đổi khí hậu trên toàn cầu như hiện nay.
Ngoài ra, khai thác sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo còn có ý nghĩa chiến lược bởi đó là cách để giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn năng lượng không tái tạo hiện nay bao gồm nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí, hay năng lượng hạt nhân. Những nguồn năng lượng không tái tạo phải mất hàng triệu năm để hình thành, trong khi đó hiện lại đang trong tình trạng bị khai thác quá mức và ngày một cạn kiệt. Theo các chuyên gia, dầu khí còn tồn tại trên Trái đất khoảng 50 năm, than đá khoảng 230 năm và uranium khoảng 70 năm… Quá trình khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch còn làm ô nhiễm môi trường, đất, nước, không khí; làm mất đất sản xuất và sinh hoạt; ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nhiều tác động xã hội.
Nguồn năng lượng tái tạo được dự đoán sẽ tăng mạnh, ước tính tăng khoảng 6,4%/năm từ nay cho đến năm 2035. Mỗi quốc gia sẽ chọn cho mình một hướng phát triển năng lượng tái tạo riêng, dựa trên điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể. Riêng năm 2016, các quốc gia trên thế giới có sự đầu tư vào điện mặt trời và điện gió lớn gấp đôi sự đầu tư vào điện sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch. Có thể thấy, các quốc gia đã đẩy nhanh quá trình đổi mới năng lượng tái tạo, xây dựng các giải pháp mới và tạo ra một hệ thống sinh thái năng lượng thực sự bền vững.
Ở Mỹ, năng lực sản xuất điện tái tạo tiếp tục gia tăng mạnh, 60% công suất điện năng tăng thêm là từ nguồn năng lượng tái tạo. Đặc biệt, Mỹ đang phát triển thiết bị khai thác năng lượng sóng biển tương tự như cánh quạt máy bay hay các thanh tuabin gió. Theo thiết kế, thiết bị khai thác năng lượng sóng biển sẽ đặt dưới bề mặt nước biển 300m, có công suất 200 KW. Nhà máy điện khai thác năng lượng sóng biển đầu tiên này mở ra triển vọng cung cấp năng lượng sạch cho 50% dân số Mỹ sinh sống tại các đô thị ven biển. Bộ Năng lượng Mỹ đã phát hành báo cáo với nhận định rằng vào năm 2050, công suất thủy điện của Mỹ có thể tăng từ 101 GW lên gần 150 GW.
Tại Thụy Điển, Chính phủ nước này công bố đầu tư số tiền 546 triệu USD vào năng lượng tái tạo và chống biến đổi khí hậu trong ngân sách năm 2016. Đất nước Bắc Âu từng thông báo sẽ đưa Stockholm trở thành thành phố nói "không" với nhiên liệu hóa thạch vào năm 2050.
Cũng trong năm 2016, Bồ Đào Nha đã có thể cung cấp đủ điện cho toàn quốc trong 4 ngày liên tục chỉ bằng nguồn điện tái tạo. Điện xanh cũng đủ cho người Đức sử dụng trong 24 giờ. Còn ở Đan Mạch, phong điện không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang Na Uy, Đức và Thụy Điển.
Indonesia cũng là quốc gia có nhiều tiềm năng về năng lượng tái tạo. Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương, đất nước nghìn đảo có dự trữ lớn về năng lượng địa nhiệt (chiếm tới 40% dự trữ của thế giới). Với việc chuyển hướng phát triển sang xây dựng một nền kinh tế xanh, tăng trưởng bền vững, Chính phủ nước này đang khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, với mục tiêu nâng tỷ trọng lên 17% tổng sản lượng điện năng vào năm 2025.
Đối với Việt Nam, đó không chỉ là hướng đi khả quan, mà còn là xu hướng tất yếu. Hiện hơn 50% nhiên liệu đang được sử dụng tại Việt Nam là năng lượng hóa thạch, nhưng nguồn năng lượng này đang dần cạn kiệt trong khi nhu cầu năng lượng ở Việt Nam không ngừng gia tăng. Dự báo, nhu cầu điện năng của Việt Nam trong vòng 20 năm nữa sẽ tăng gấp 7-8 lần so với hiện tại. Nhu cầu tăng mà cung không còn nhiều, bởi vậy năng lượng tái tạo đang dần khẳng định được tầm quan trọng của mình so với các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày càng khan hiếm.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xót thương cảnh cô gái nghèo giành giật sự sống qua 10 lần phẫu thuật sinh tử
- ·EU điều tra Temu của Trung Quốc: Nghi 'gây nghiện' cho người dùng
- ·Cơ hội chiêm ngưỡng mưa sao băng Taurids rực sáng bầu trời đêm nay
- ·Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất linh kiện mới cho SpaceX của Elon Musk
- ·Ghi âm lén có thể vi phạm pháp luật
- ·Ứng dụng AI có quá đắt đỏ với doanh nghiệp siêu nhỏ?
- ·Hướng dẫn tắt AirDrop trên iPhone và iPad
- ·Mạo danh sàn thương mại Amazon nhằm lừa đảo người dùng Việt Nam
- ·NHỮNG CÁNH HẢI ÂU
- ·Con trai tự tử nghi do nghiện chatbot, bà mẹ kiện công ty AI
- ·Không cẩn thận, chủ tiệm vàng cũng bị lừa bán vàng giả
- ·Quỹ VinVentures mở rộng không giới hạn với startup có tiềm năng tăng trưởng tốt
- ·YouTube mở rộng kênh mua sắm ở Việt Nam, 'dân mạng' gắn link bán hàng thoải mái
- ·Mạo danh sàn thương mại Amazon nhằm lừa đảo người dùng Việt Nam
- ·“Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên”
- ·Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD trong 1 năm chủ yếu do lừa đảo qua tin nhắn
- ·Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD trong 1 năm chủ yếu do lừa đảo qua tin nhắn
- ·Định danh cuộc gọi giải pháp phòng chống lừa đảo qua không gian mạng
- ·Phạt gần chỉ vàng đối với hành vi tiểu bậy
- ·Điện thoại còn bao nhiêu % pin nữa thì mới sạc để không làm hỏng pin