【lịch thi bóng đá tây ban nha】Điểm mặt hải sản, cá biển ăn gây chết người
TheĐiểmmặthảisảncábiểnăngâychếtngườlịch thi bóng đá tây ban nhao thống kê của Cục an toàn thực phẩm, số người bị ngộ độc do hải sản trên thế giới rất lớn. Tại nước Mỹ hàng năm có từ 3,3 đến 12,3 triệu người bị ngộ độc dẫn đến 3.900 trường hợp tử vong. Ở các nước đang phát triển tình hình càng nặng nề hơn. Tại Việt Nam chưa có thống kê chính xác những trường hợp ngộ độc hải sản, nhưng qua các cảnh báo về những cái chết do ăn cá nóc và hải sản độc trên các phương tiện truyền thông chúng ta cũng có thể thấy con số này không ít.
Gần đây Viện Hải dương học Nha Trang vừa nghiên cứu và công bố 39 loài sinh vật có chứa chất độc có khả năng gây chết người tại vùng biển Việt Nam, trong đó có 22 loài cá, một loài mực tuộc, hai loài ốc, ba loài cua, một loài sam và 10 loài rắn biển. Ngoài ra còn có hai loài cá nóc nước ngọt mới được phát hiện ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, tổng cộng là 41 loài sinh vật độc.
Đa số những loài sinh vật độc hại nói trên đều có ở vùng biển nước ta , từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan, như các loài cá nóc, cá bống vân mây, loài so và rắn biển, nhưng cũng có một số loài như ốc biển, cua, mực đốm xanh… chỉ mới gặp ở vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ. Phần lớn những loài này sống cả ở ngoài khơi và vùng ven bờ, các vùng vịnh, đầm phá, các cửa sông lớn… Riêng hai loài cá nóc nước ngọt được xác định là cá nóc chấm xanh (Chelonodon nigroviridis) và cá nóc mắt đỏ (Carinotetraodon lorteti) mới chỉ phát hiện được ở đồng bằng sông Cửu Long.
Những loài hải sản độc này có thể gây hại cho con người theo hai cách chính: qua đường tiêu hoá do các món ăn chế biến từ cá và hải sản và qua phản ứng tự vệ của con vật khi ta vô tình chạm vào chúng, bị chúng căn, chích hoặc phóng tên độc.
Trong 41 loài sinh vật độc trên có 5 loại cực độc là: Cá nóc răng mỏ chim, cá nóc tro, cá nóc vằn mặt, cá nóc chấm cam, cá nóc chuột vằn mang, trong đó cá nóc chấm cam và cá nóc chuột vằn mang là hai loài độc nhất.
Cá nóc chuột vằn mang (Aronthron immaculatus) thân có dạng hình trứng, vây lưng viền đen, bụng màu trắng… nom không có vẻ gì đáng sợ nhưng trong trứng loài cá này tập trung một lượng chất độc khủng khiếp, cứ 100g trứng có thể giết chết 200 người; hàm lượng độc chất cao xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 10. Sau cá nóc chuột vằn mang, cá nóc chấm cam (Torquigener gallimaculatus) cũng rất đáng sợ, cứ 100g trứng hoặc gan loài cá này có thể giết chết 60 – 70 người.
Cục an toàn thực phẩm dẫn nghiên cứu của các nhà khoa học cho biết, bản chất các độc tố của phần đông các hải sản trên thuộc nhóm chất độc thần kinh, nên khi con người bị nhiễm chất độc này sẽ tác động trực tiếp đến hệ thần kinh và hệ tim mạch gây ra những triệu chứng ngộ độc rất trầm trọng. Hầu hết chúng là những chất độc nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao trong thời gian rất nhanh, với liều độc thấp. Cụ thể, chất độc chứa trong cá nóc và nhiều loại hải sản khác như mực đốm xạnh, so biển, cá bống vân mây, v.v.. là tetrodotoxin, có tác động trên thần kinh trung ương rất mạnh làm liệt các trung khu thần kinh, gây tê liệt cơ thể, ngừng tuần hoàn, hô hấp dẫn đến tử vong nhanh chóng.
Triệu chứng của ngộ độ tetrodotoxin thường như sau:
Trường hợp bị nhiễm ít chất độc, bệnh nhẹ : Sau khi ăn phải hải sản độc từ 10 phút đến vài giờ, người bệnh thấy tê môi, lưỡi, miệng, mặt, tê các ngón tay, bàn tay, ngón chân và bàn chân. Đồng thời thấy đau đầu, vã mồ hôi, đau bụng, buồn nôn và nôn, tăng tiết nước bọt…
Trường hợp nặng: Người bệnh mệt lả, yếu cơ, liệt cơ tiến triển nên đi đứng loạng choạng không vững. Tình trạng liệt cơ nặng lên nhanh chóng dẫn đến liệt toàn thân, kể cả hô hấp, khiến người bệnh không thở được, suy hô hấp, ngừng thở, mạch chậm, huyết áp hạ và hôn mê, dẫn đến tử vong,
Trong cơ thể cá và hải sản độc, thường trứng và gan là hai nơi tập trung độc chất cao nhất. Nhưng cũng có những hải sản độc, thịt và da lại là những nơi tập trung độc tố cao hơn cả, như loài cá bống vân mây. Chất độc của cá này tuy có ở tất cả các bộ phận cơ thể, nhưng tập trung nhiều nhất ở da, cứ 100g da có thể giết chết 9 – 10 người. Còn đối với ba loài hải sản độc khác là cua hạt, mực đốm xanh và so biển thì tất cả các bộ phận khác nhau của cơ thể chúng đều chứa chất độc. Cũng vì vậy, các nhà khoa học khuyên người tiêu dùng tuyệt đối không dùng các loài hải sản độc chế biến thức ăn dưới bất cứ hình thức nào và với bất cứ bộ phận nào của cơ thể chúng.
Trong thực tế hầu hết các trường hợp ngộ độc hải sản nặng đều do ăn phải những loài cá biển và hải sản chứa độc tố mạnh. Ngoài ra cũng có một số người bị trúng độc do sờ mó hoặc vô tình chạm vào những loài rắn biển, cá mặt quỉ, mực đốm xanh, ốc cối… nên bị chúng căn, chích hoặc phóng tên độc. Các độc tố của con vật sẽ theo răng hoặc tên độc của chúng phóng ra xâm nhập cơ thẻ người qua vết thương gây ngộ độc
Bảo Ngọc
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·So sánh lãi suất của các ngân hàng tháng 1/2019
- · Đang làm nhiệm vụ, chiến sỹ công an bị thanh niên đi xe máy tông trúng
- ·Xe điện Tesla bỗng bốc cháy nghi ngút
- ·Chuyện thi bằng lái xe ở các quốc gia trên thế giới
- ·Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Đức Kiên: Cần có cách nhìn nhận khác về dầu khí!
- ·Thị trường xe ô tô cũ ảm đạm chưa từng thấy dù Tết đang đến gần
- ·Ô tô điện đã qua sử dụng đắt hàng, giá liên tục tăng cao
- ·Lái xe 'hổ vồ' đi ngược chiều ở Bắc Giang bị triệu tập và xử lý
- ·Người dân bị 'chặt chém' giá điện, EVN vẫn không phát hiện ra trường hợp nào?!
- ·Giá bán cao, Mazda 3 động cơ 2.0L bị ngừng sản xuất
- ·‘Điểm mặt’ những nâng cấp có trên Hyundai SantaFe 2020
- ·Cần sớm có quy định mới tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô
- ·Xe tải nổ lốp, lật ngửa rồi bốc cháy trên đường cao tốc
- ·Xem video siêu xe Ferrari 488 GTB của Tuấn Hưng phục hồi sau tai nạn ở Việt Nam
- ·Thay đổi cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt: Giá ô tô nội sẽ giảm mạnh?
- ·Tài xế Mercedes chèn ép thô bạo ô tô khác tại TP.HCM
- ·Cẩn thận bị phạt nặng khi lái xe trên vạch mắt võng
- ·VinFast sẽ trở thành đối tác cao cấp nhất của Ironman Bắc Mỹ
- ·Ô tô SUV ‘đẹp long lanh’ giá chỉ 301 triệu đồng của Nissan có gì hay?
- ·Lái xe trên đường cao tốc, cần nhất là biết 'đo' khoảng cách an toàn