【roma feyenoord】Độc lạ cách nông dân đóng bảo hiểm bằng... bưởi
Độc lạ cách nông dân đóng bảo hiểm bằng... bưởi
Dương Nguyên(Dân trí) - Người dân thủ phủ bưởi Phúc Trạch ở Hà Tĩnh trích một phần thu nhập từ cây bưởi để đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện và mua bảo hiểm y tế.
Gia đình ông Nguyễn Xuân Hồ (39 tuổi, trú tại thôn Ngọc Bội, xã Hương Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) mỗi năm thu hoạch trung bình 5.000 quả bưởi Phúc Trạch.
Với giá bán 30.000-35.000 đồng/quả, gia đình ông Hồ thu về hơn 100 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.
Từ đầu năm nay, ông Hồ tham gia "Câu lạc bộ nông dân hướng tới lương hưu" của xã và được hướng dẫn cách thực hành tiết kiệm, trích một phần thu nhập từ cây bưởi để tham gia các loại bảo hiểm.
Sau đó, gia đình ông Hồ đã quyết định sẽ dành riêng một cây bưởi Phúc Trạch có năng suất tốt nhất (trên 100 quả/năm) để đóng bảo hiểm xã hội mức tối thiểu.
"Việc dành riêng một cây bưởi để lấy kinh phí đóng bảo hiểm không ảnh hưởng nhiều đến đời sống hàng ngày. Thay vào đó, gia đình tôi sẽ có chỗ dựa tài chính, an tâm phần nào về cuộc sống và được chăm sóc sức khỏe khi không còn sức lao động", ông Hồ chia sẻ.
Huyện Hương Khê là "thủ phủ" trồng bưởi Phúc Trạch lớn nhất miền Trung với diện tích trồng 2.768ha.
Năm nay, theo báo cáo của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hương Khê, tổng sản lượng bưởi Phúc Trạch toàn huyện này đạt gần 23.000 tấn.
Huyện Hương Khê hiện có trên 18.000 hội viên nông dân nhưng mới chỉ có hơn 12% hội viên tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Với mục tiêu giúp nông dân có lương hưu khi về già, Hội Nông dân huyện Hương Khê đã xây dựng mô hình điểm "Cây bưởi bảo hiểm" tại thôn Ngọc Bội, xã Hương Trạch.
Đến nay, mô hình đã thu hút 40 hội viên tham gia và đang được nhân rộng trên địa bàn huyện với mục tiêu phấn đấu ít nhất mỗi xã có một mô hình.
Ông Đinh Công Tịu, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Hương Khê, cho biết với mô hình này, bà con nông dân chỉ cần chọn 1-2 cây bưởi để chăm sóc, đến mùa thu hoạch bán quả để lấy chi phí đóng bảo hiểm.
Hương Khê là huyện vùng núi, đời sống người dân phụ thuộc vào lao động chân tay nên khi về già sẽ khó bảo đảm khả năng tự chủ, trang trải cuộc sống.
"Vì thế, mô hình "Cây bưởi bảo hiểm" sau khi ra mắt đã được bà con đón nhận, hưởng ứng nhiệt tình. Sau này, bà con sẽ được chi trả lương hưu khi không còn khả năng lao động hoặc hết tuổi lao động", ông Tịu nói.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nắng nóng 40 độ, cua đồng bán chạy đến mức 'không có hàng để bán'
- ·Trường 10 lớp nhưng chỉ có 29 học sinh
- ·Đề xuất cơ chế thu học phí mới áp dụng từ năm học 2015
- ·Phước Long: Tập huấn công tác đội
- ·Doanh nghiệp là trung tâm, công nghệ là chìa khóa phát triển nông nghiệp
- ·Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
- ·Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học trong hè
- ·Hơn 50 trường ĐH, CĐ công bố điểm thi
- ·2 cán bộ liên quan vụ sửa điểm thi ở Hòa Bình bị bắt tạm giam là ai?
- ·Vì sao thủ khoa thường là học sinh nông thôn?
- ·Chủ tịch VCCI: Phải tập trung thúc đẩy nâng cao năng suất lao động khu vực DNNVV
- ·Trường THPT thị xã Bình Long ép học sinh học thêm?
- ·Cô giáo cho học sinh tát bạn có thể bị chấm dứt hợp đồng
- ·57 học sinh giỏi, xuất sắc được trao học bổng
- ·Công bố kết quả mới nhất về kiểm tra phản ánh liên quan tới hóa đơn tiền điện
- ·Tăng học phí đại học, cao đẳng năm học 2014
- ·Việt Nam giành 3 huy chương vàng Olympic Toán quốc tế
- ·Phát động cuộc thi viết với chủ đề “Ký ức thời đi học”
- ·Phạt 1 triệu đồng nếu dùng tay trần bán thức ăn
- ·PM sends congratulations to Japan on 50th anniversary of diplomatic ties