【bảng xếp hạng bóng đá hạng nhất quốc gia】Bộ Công Thương công bố kết luận về các vi phạm của Con Cưng
Bộ Công Thương yêu cầu Công ty Cổ phần Con Cưng sớm xử lý,ộCôngThươngcôngbốkếtluậnvềcácviphạmcủaConCưbảng xếp hạng bóng đá hạng nhất quốc gia khắc phục các vi phạm |
Con Cưng vi phạm về nhãn hàng hóa, khuyến mại
Trên cơ sở phản ánh của báo chí và khiếu nại của khách hàng về nhãn mác và xuất xứ sản phẩm của Công ty cổ phần Con Cưng, Bộ Công Thương đã chỉ đạo kiểm tra sơ bộ và sau đó đã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại, cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Công ty cổ phần Con Cưng trong thời gian từ ngày 30/7/2018 đến ngày 10/8/2018.
Căn cứ vào kết quả kiểm tra đối với 75 mẫu sản phẩm, hàng hóa và các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của công ty, đánh giá từ Đoàn kiểm tra về cơ bản công ty đã chấp hành đúng các quy định của pháp luật trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm hàng hóa và nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa. Đoàn kiểm tra cũng nhận thấy hồ sơ nhập khẩu của Công ty hợp lệ theo các quy định của pháp luật về thủ tục hàng hóa nhập khẩu.
Tuy nhiên, theo kết luận, qua việc kiểm tra của các Chi cục Quản lý thị trường đối với 192 vụ kiểm tra đã phát hiện một số hành vi không chấp hành đúng quy định của pháp luật của công ty này, cụ thể: Công ty cổ phần Con Cưng có vi phạm về nhãn hàng hóa được quy định tại các Điều 30, 31 Nghị định số 119/2017/NĐ-CP ngày 1/11/2017 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; vi phạm về khuyến mại quy định tại Điều 48 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với một số chương trình khuyến mại của công ty; vi phạm quy định về thương mại điện tử tại các Điều 81, 82, 84 của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 của Chính phủ đối với hoạt động của website thương mại điện tử bán hàng www.concung.com.
Yêu cầu Con Cưng xử lý, khắc phục các vi phạm
Trước các vi phạm trên, theo thông báo, đối với các vi phạm hành chính, Bộ Công Thương đã chỉ đạo Cục Quản lý thị trường và các Chi cục Quản lý thị trường xử lý theo quy định của pháp luật. Đối với Công ty cổ phần Con Cưng, Bộ Công Thương yêu cầu Công ty có biện pháp xử lý, khắc phục các vi phạm đã được phát hiện; tiếp tục rà soát việc chấp hành pháp luật trong các hoạt động kinh doanh, báo cáo Bộ Công Thương và các cơ quan chức năng. Với các sản phẩm có vi phạm về nhãn mác, yêu cầu công ty khắc phục xong các vi phạm này trước khi đưa vào lưu thông.
Theo thông báo, việc kiểm tra chấp hành pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại, cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng là công việc quan trọng, Bộ trưởng Bộ Công Thương đang chỉ đạo Cục Quản lý thị trường và các đơn vị trong Bộ tiếp tục rà soát tổng thể các quy định của pháp luật, quy trình nghiệp vụ/thực thi công vụ của cán bộ, công chức lực lượng quản lý thị trường và Bộ Công Thương để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật; không gây phiền nhiễu cho doanh nghiệp và bảo vệ lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm của cán bộ, công chức lực lượng quản lý thị trường trong khi thi hành công vụ nếu có.
Giữa tháng 7, từ việc một khách hàng tố Công ty Cổ phần Con Cưng làm giả nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa sau khi mua một sản phẩm bị cắt mác. Ngay sau đó, Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đã chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh vào cuộc kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại, cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại công ty này.
Tiếp đó, ngày 31/7, tại cuộc họp báo của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban chỉ đạo 389), đại diện Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) công bố kết luận ban đầu và chỉ ra 7 sai phạm của Công ty Con Cưng, như: Kinh doanh hàng hóa nhập khẩu nhưng tại thời điểm kiểm tra các cửa hàng chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ; kinh doanh hàng hóa có nhãn ghi sản xuất trong nước “Made in VietNam” nhưng ngôn ngữ trình bày về xuất xứ của hàng hóa không phải bằng tiếng Việt; kinh doanh hàng hóa mà sử dụng nhãn giấy dán mang nội dung khác đè lên nhãn gốc in trên sản phẩm…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tích tụ tập trung ruộng đất
- ·Man Utd mất hơn 500 tỷ đồng vì sa thải Ten Hag
- ·Ngôi sao bản địa Indonesia thu nhập thua xa Công Phượng, Hoàng Đức
- ·Ngôi sao bản địa Indonesia thu nhập thua xa Công Phượng, Hoàng Đức
- ·Số liệu thống kê hằng tháng chưa phản ánh rõ quy mô hoạt động của Petrovietnam
- ·Trần Thị Thanh Thúy lần đầu ra sân ở giải bóng chuyền nữ VĐQG Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Cận cảnh cú đạp rợn người khiến tuyển thủ U23 Việt Nam nằm sân
- ·Rượt đuổi hấp dẫn, Sông Lam Nghệ An chia điểm với Bình Định
- ·Các thầy cô giáo đã biến nguy cơ, thách thức thành cơ hội và động lực để đổi mới giáo dục
- ·HLV U17 Việt Nam: Vé qua vòng loại mới là điều quan trọng nhất
- ·Standard Chartered hạ dự báo tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2021
- ·Bộ 3 danh thủ vô địch AFF Cup 2008 huấn luyện bóng đá cho cầu thủ trẻ
- ·Giải Vitality Golf Tournament 2024 tổ chức thành công tại Ruby Tree Golf Resort
- ·Video: Cựu tuyển thủ Việt Nam khiến HAGL mất chiến thắng phút bù giờ
- ·Nông sản Việt vượt rào cản chinh phục những thị trường khó tính bằng chất lượng
- ·Đánh bại Chelsea, Liverpool trở lại ngôi đầu
- ·Nhận định bóng đá U17 Việt Nam vs U17 Kyrgyzstan: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·HLV ngoại của U17 Việt Nam nhận xét bất ngờ về sao mai HAGL
- ·Vĩnh Hưng: Nông dân gieo trồng 150ha dưa hấu phục vụ thị trường tết
- ·Bảng xếp hạng FIFA tháng 10: Thứ hạng tuyển Việt Nam thấp nhất 8 năm qua