【cúp mexico】Thị trường chứng khoán: Lực hồi xuất hiện khá tốt, nhưng VN
Thị trường chứng khoán trong nước quay lại xu hướng giảm trong tuần qua. Nhịp hồi phục kỹ thuật của tuần trước đó không được duy trì mà ngược lại đã nhanh chóng chuyển sang giảm mạnh. Mặc dù phiên hồi cuối tuần đã cứu lại thế giảm toàn diện trong nguyên tuần,ịtrườngchứngkhoánLựchồixuấthiệnkhátốtnhưcúp mexico nhưng thị trường chứng khoán trong nước vẫn khép lại một tuần giảm mạnh.
Đóng cửa phiên cuối tuần, chỉ số VN-Index dừng lại ở 1.108,03 điểm, giảm khá mạnh -46,7 điểm (+4,0%) so với tuần trước. Tuần qua, VIC (-6,0%), VHM (-5,1%), BID (-4,7%) và VCB (-2,1%) là các cổ phiếu vốn hóa lớn kéo giảm thị trường, lấy đi tổng cộng 10,5 điểm từ VN-Index. Ngược lại, VJC (+1,4%), LPB (+2,5%) và EIB (+1,4%) đã kìm lại đà bán tháo của thị trường.
Thị trường chứng khoán trong nước tiếp tục có một tuần giảm mạnh sau tuần hồi kỹ thuật. Với 4 phiên giảm và một phiên tăng, thị trường vừa trải qua một tuần biến động rất mạnh trên nền thanh khoản thấp. |
Trong khi đó, trên sàn Hà Nội, hai chỉ số chính cũng có kết quả tương tự khi đều giảm mạnh. Đóng cửa phiên cuối tuần, chỉ số HNX-Index đạt 228,45 điểm, giảm -10,6 điểm (-4,4%); chỉ số UPCoM-Index đạt 85,62 điểm, giảm -2,28 điểm (-2,6%) so với phiên cuối tuần trước.
Trong tuần, hầu hết các nhóm ngành đều có diễn biến kém tích cực với áp lực bán mạnh và chỉ phục hồi tốt khi thị trường vào vùng quá bán ngắn hạn.
Với diễn biến giảm điểm áp đảo trong tuần qua, nhiều nhóm cổ phiếu đã luân phiên chịu áp lực bán mạnh và chỉ bắt đầu hồi phục tốt trở lại phiên cuối tuần. Trong đó nhóm cổ phiếu bất động sản mặc dù phục hồi tốt trong phiên cuối tuần nhưng vẫn điều chỉnh mạnh trong tuần như: DIG (-14,14%), DRH (-13,62%), NHA (-12,68%), VPH (-12,26%), NTL (-11,71%)...
Nhóm cổ phiếu dịch vụ tài chính, chứng khoán cũng có diễn biến tương tự với nhiều mã chịu áp lực bán mạnh, thanh khoản gia tăng trên mức trung bình như: CTS (-15,69%), AGR (-13,86%), FTS (-12,68%), VCI (-12,03%), TVS (-9,65%), MBS (-9,61%)...
Trong khi đó các cổ phiếu ngân hàng đa số cũng chịu áp lực điều chỉnh nhưng phân hóa và tích cực hơn so với thị trường chung. Theo đó, có những mã tăng giá so với tuần trước với LPB (+2,46%), EIB (+1,43%), HDB (+0,85%), CTG (+0,34%)...; ngược lại cũng có những mã chịu áp lực bán và giảm điểm như: MSB (-6,81%), NVB (-5,83%), VIB (-5,17%), BID (-4,71%)...
Tâm lý lo ngại khiến thanh khoản duy trì ở mức thấp. Giá trị giao dịch trên 3 sàn chỉ hồi phục nhẹ trong tuần đạt trung bình 18.516 tỷ đồng mỗi phiên, tăng +12,5% so với tuần trước. Cụ thể hơn, giá trị giao dịch bình quân trên HOSE trong tuần đạt 15.694 tỷ đồng/phiên, tăng +12,8%; trên HNX đạt 2.053 tỷ đồng/phiên, tăng +9,7%; và trên UPCoM đạt gần 739 tỷ đồng/phiên, tăng +14,6% so với tuần kế trước .
Tuần qua, khối ngoại có một tuần giao dịch tích cực khi quay lại ròng. Theo đó, khối ngoại đã mua ròng +914 tỷ đồng tuần qua, trong khi tuần trước khối này bán ròng -1.810 tỷ đồng. Với việc mua ròng tuần này, giá trị lũy kế bán ròng tính từ đầu năm đến nay của khối ngoại thu hẹp mức -8.150 tỷ đồng.
Thị trường dù vẫn còn rủi ro trong ngắn hạn do vùng đáy vẫn chưa được xác lập và tâm lý chưa thực sự tích cực trở lại. Thị trường cần hai yếu tố quan trọng lúc này là tâm lý và dòng tiền phải có sự xác nhận rõ ràng hơn. |
Như vậy, thị trường chứng khoán trong nước tiếp tục có một tuần giảm mạnh sau tuần hồi kỹ thuật. Với 4 phiên giảm và một phiên tăng, thị trường vừa trải qua một tuần biến động rất mạnh trên nền thanh khoản thấp. Ngoài thông tin về việc nợ xấu gia tăng, thị trường nửa cuối tuần qua đã đón nhận thêm nhiều thông tin tích cực hơn như: FED có thể chưa tăng lãi suất trong tháng 11 tới, Chính phủ sẽ đề xuất giảm thuế VAT 2% trong 6 tháng năm 2024; lượng tiền đáo hạn tín phiếu sẽ quay lại thị trường; lượng tiền USD sẽ được bù đắp từ số thương vụ “bắt tay” với cổ đông ngoại; khối ngoại mua ròng…
Biểu đồ kỹ thuật chỉ số VN-Index. |
Thị trường chứng khoán đã phát một vài tín hiệu tích cực hơn trong phiên cuối tuần. Cầu mua chủ động xuất hiện khi mặt bằng giá giảm sâu, đặc biệt là dòng tiền tổ chức trong nước, dòng tiền ngoại đã tranh thủ mua vào rất tốt trong tuần. Thị trường dù vẫn còn rủi ro trong ngắn hạn do vùng đáy vẫn chưa được xác lập và tâm lý chưa thực sự tích cực trở lại. Thị trường cần hai yếu tố quan trọng lúc này là tâm lý và dòng tiền phải có sự xác nhận rõ ràng hơn.
Về mặt kỹ thuật, VN-Index đã lấy lại được mốc 1.100 điểm trong phiên cuối tuần, nhưng với diễn biến hiện tại, khả năng thị trường vẫn diễn biến xoay quanh mốc này. Các chỉ báo kỹ thuật có cải thiện cho thấy tín hiệu hồi phục dần của VN-Index. Vì thế, thị trường vẫn đang tạo cơ hội tốt để gom cổ phiếu cho mục tiêu trung hạn, nhưng với nhà đầu tư ngắn hạn, kỷ luật đầu tư vẫn nên duy trì./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hàng trăm biển số xe ‘công nghệ mới’ phải đổi biển do tróc sơn phản quang
- ·Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường châu Âu
- ·Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau điều động, bổ nhiệm Bí thư Huyện ủy Thới Bình
- ·Tin vắn 13
- ·Tiếp tục lập hàng rào kỹ thuật để quản chất lượng xe ô tô nhập khẩu
- ·Ngành Tuyên giáo chủ động thích ứng và dấu ấn đổi mới
- ·Kết nối cung
- ·Người đại diện trình bày nội dung khiếu nại phải là người khiếu nại
- ·Tin bão mới nhất về cơn bão số 2 đang hoành hành phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa
- ·Thu 20 triệu đồng/tháng từ 1,5 sào rau sạch
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cần tiếp tục khơi dậy sáng tạo trong toàn xã hội
- ·Một nông dân sản xuất giỏi ở xã Đồng Nai
- ·Trồng dưa lưới hiệu quả cao
- ·Cuộc thi Chuông vàng vọng cổ lần 7
- ·Thủ tướng yêu cầu có hệ thống nhà trẻ đạt chuẩn cho con em công nhân
- ·Tháng 8, giá tiêu dùng giảm, bán lẻ tăng
- ·Tái cơ cấu ngành công thương thời hội nhập
- ·Sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật
- ·Tọa độ chụp ảnh Tết xưa 'cực chất' ở miền Tây
- ·Mổ heo để kiểm tra chất lượng sử dụng chế phẩm sinh học khi chăn nuôi