【kq ngoai hang anh ngay hom nay】Phát triển hướng tới tiêu dùng xanh, thúc đẩy tăng trưởng bền vững
Tại Việt Nam,áttriểnhướngtớitiêudùngxanhthúcđẩytăngtrưởngbềnvữkq ngoai hang anh ngay hom nay rất nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi mô hình kinh doanh và coi tiêu dùng xanh là xu hướng tất yếu của sự phát triển bền vững. Theo các chuyên gia, thị trường sản phẩm xanh tại Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ những năm gần đây. Cụ thể, đối với thực phẩm, báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Euromonitor cho thấy, thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam đạt giá trị 100 triệu USD vào năm 2023, tăng trưởng 20% so với năm 2020. Riêng với sản phẩm chất tẩy rửa sinh học, báo cáo cho biết doanh số bán sản phẩm này năm 2022 tăng 15% so với năm 2021. Điều này được thúc đẩy bởi nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Giảm thiểu rác thải nhựa từ các kênh mua sắm online
Theo ông Nguyễn Thanh Hưng, thành viên Hội đồng tư vấn cấp cao về thương mại điện tử của Hiệp hội cho biết tại Việt Nam, năm 2023 bán lẻ hàng hoá trực tuyến sử dụng 1,84 tỷ gói hàng hóa, trong đó khối lượng bao bì, vật liệu nhựa là 306.000 tấn.
Bên cạnh đó, phần lớn các đơn hàng đều sử dụng vật liệu chèn là mút xốp và xốp nylon bong bóng khí với tỷ lệ tương ứng là 30% và 35%. Các đơn hàng đều sử dụng vật liệu phụ trợ là băng keo nhựa.
“Với tốc độ tăng trưởng trên 25% mỗi năm, có thể tới năm 2030, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ gấp trên 4,7 lần hiện tại, khi đó lượng rác thải nhựa từ thương mại điện tử sẽ lên tới 800.000 tấn,” ông Hưng nhận định. Chính vì vậy, theo ông Nguyễn Thanh Hưng, đã đến lúc cần thiết phải có các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế số và thương mại điện tử một cách bền vững, thân thiện môi trường.
Trong khi đó, ông Nguyễn Hữu Tuấn, Trưởng phòng Chính sách, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho rằng, số lượng rác thải thải ra từ thương mại điện tử, mua bán hàng online tăng ít nhất gấp 5 lần so với thương mại truyền thống. Dẫn chứng thêm, ông Nguyễn Hữu Tuấn thông tin, chỉ một đơn hàng giá trị nhỏ nhất đã phải đóng gói và sử dụng các vật liệu từ carton, túi nylon, băng keo… trong khi đó, nếu mua hàng truyền thống thì có thể sử dụng túi nylon ít hơn và gần như không sử dụng băng keo, bìa carton.
Việc đóng gói quá kỹ dẫn tới sử dụng bao bì nhiều hơn mức cần thiết. Người bán hàng thường muốn bảo đảm rằng hàng hóa đến tay khách hàng trong tình trạng hoàn hảo nhất. Hàng hoá thường được bọc bằng hai hoặc ba lớp giấy và bao nilon, thậm chí được chèn thêm màng xốp hơi trước khi đặt vào hộp.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bộ VHTT&DL, tỉnh Quảng Ninh lựa chọn FLC Hạ Long là địa điểm tổ chức 2 sự kiện lớn về du lịch
- ·Phó Thủ tướng: Bà Rịa
- ·Tăng cường năng lực thích ứng của Việt Nam với biến đổi khí hậu
- ·Ngành hàng không tạo ra bao nhiêu khí thải CO2?
- ·FLC Tropical City Ha Long tràn ngập sắc xanh sau sự kiện Go Green 2019
- ·Siêu du thuyền chạy hoàn toàn bằng hydro hạ thủy, chào bán hơn 600 triệu đô la
- ·TP.HCM thí điểm 70 xe điện chở khách du lịch ở nội đô thành phố
- ·Chiến lược kinh doanh 'không giống ai' của VinFast
- ·Muốn vào Casino đầu tiên của người Việt tại Phú Quốc người chơi phải chi phí 1 triệu đồng/ngày
- ·Nhật Bản đầu tư 33 tỷ USD thiết kế máy bay chở khách chạy bằng hydro mới
- ·Ô tô Kia giá từ 390 triệu sắp về Việt Nam ‘tuyên chiến’ với loạt xe bán chạy nghìn chiếc/tháng
- ·Nhóm người cao tuổi Thụy Sĩ thắng kiện về vấn đề biến đổi khí hậu
- ·Tảo nở hoa là hiện tượng gì?
- ·Các bước tự sạc xe ô tô điện tại nhà
- ·Mazda 3 thế hệ mới đẹp ‘long lanh’ chuẩn bị ra mắt có gì đặc biệt?
- ·Tập đoàn Trung Quốc sẽ đầu tư dự án năng lượng tái tạo hơn 1 tỷ USD tại Việt Nam
- ·Top 10 xe điện được yêu thích năm 2024
- ·Thang đo chỉ số chất lượng không khí được tính thế nào?
- ·Peugeot dành ưu đãi và chăm sóc đặc biệt cho khách hàng
- ·Pin natri sạc nhanh hơn lithium 10 lần được sản xuất hàng loạt