【kèo vòng loại euro】Chặt bỏ cao su: Biết thiệt sao vấn làm?
Đôi nét về thực trang chặt bỏ cao su hiện nay
Miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai khu vực trồng nhiều cao su nhất và cũng là nơi tập trung diện tích cao su vượt quy hoạch nhiều nhất của cả nước. Tuy nhiên,ặtbỏcaosuBiếtthiệtsaovấnlàkèo vòng loại euro trước tình trạng giá mủ cao su sụt giảm sâu như từ đầu năm tới nay, các hộ nông dân ở hai khu vực này đã và đang thay phiên nhau chặt bỏ đi hàng ngàn héc ta cao su.
Hiện tượng chặt bỏ vườn cao su hiện nay diễn ra phổ biến tại khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Ảnh minh họa
Số liệu từ Bộ NN&PTNT cho thấy, diện tích cao su bị chặt bỏ trong 6 tháng đầu năm nay ước khoảng 3,850ha. Trong đó tỉnh Tây Ninh là nơi có diện tích chặt bỏ cao nhất, lên tới gần 1,750 ha, tập trung chủ yếu là những cây non, cây trồng xen canh với cà phê, tiêu và vườn cây già có năng suất thấp. Nói vậy cũng không có nghĩa là những cây đang ở độ tuổi thu hoạch không bị người dân chặt phá. Số liệu thống kê tại tỉnh Bình Dương, trong số 539ha cao su bị chặt phá, có tới hơn 154ha là cây cao su đang trong độ tuổi thu hoạch “được” chặt đi để tái canh giống cây trồng khác.
Nguyên nhân thật sự của việc người nông dân chặt bỏ cao su
Nhiều người nghĩ rằng nông dân chặt bỏ cao su thời điểm này là do giá cao su giảm quá mạnh. Cách nghĩ này là đúng nhưng cũng có phần sai, bởi có những trường hợp, giá cao su giảm chỉ là một yếu tố gián tiếp kích thích người nông dân chặt bỏ cao su mà thôi. Thực tế có rất nhiều lý do dẫn tới việc nông dân chặt phá cây, ngay cả khi biết mình sẽ phải chịu thiệt.
Chặt cao su vì không cầm cự lỗ được nữa
Tại một số địa phương, việc giá cao su giảm đã gây nên hệ quả tất yếu đó là người trồng cao su không còn có lãi nữa, thậm chí là bị lỗ.
Theo ông Ông Hồ Văn Thành, trú tại xã Vĩnh Thạch (Quảng Trị), với giá mủ thế này, cả 1,5ha cao su nhưng ngày chỉ cạo được mấy chục nghìn bạc, nếu thuê người làm phải bù lỗ gần 200.000 đồng/ngày. Lỗ nặng như ri nên tui phá cao su đi mà trồng lại cây ngắn ngày. Nhưng muốn trồng các loại cây ngắn ngày, lại phải tốn tiền thuê múc gốc (12 triệu đồng/ha), cày xới (hơn 2 triệu đồng/ha) và các loại giống, phân bón... mà tiền bán gỗ cao su còn không đủ bù tiền dọn vườn
Thu không đủ bù chi, nhưng tiền sinh hoạt, tiền lo cho con em đi học, tiền vật tư phân bón, tiền nợ ngân hàng…vẫn còn đó. Nhiều hộ dân nguồn thu nhập chính chỉ phủ thuộc vào cây cao su, cũng không còn cách nào khác mà phải chặt bỏ để canh tác một giống cây trồng khác.
Chặt để canh tác cây trồng khác có lợi hơn
Hiệp Hội Cao su VN cho hay, mặc dù giá giảm mạnh nhưng vẫn luôn cao hơn giá thành trong từng giai đoạn 5 năm và trong chu kỳ từ 1996 đến 2014, tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân đạt khoảng 37,6%. Ông Trần Ngọc Thuận, chủ tịch Tập đoàn Cao su Việt Nam cũng nhất trí : “Nếu vườn cây đạt mức năng suất 2 tấn/ha thì với giá như hiện nay, người trồng cao su vẫn có thể lãi từ 6 – 10 triệu/ha”.
Trên lý thuyết, nông dân vẫn được lợi từ cao su, song thực tế con số này rất nhỏ. Ảnh minh họa
Tuy nhiên, những nông dân có lãi lại thấy những cái lợi trước mắt làm lý do chặt bỏ cao su:“Với giá mủ thấp như hiện nay, nếu có mở miệng khai thác cũng lỗ vì chi phí nhân công, phân bón hiện rất cao, còn giữ lại thì phải tự cạo nhưng bỏ công chưa chắc đã có lời. Nếu chờ giá tăng thì biết đến bao giờ, trong khi đầu tư trồng sầu riêng thời gian cho thu hoạch nhanh hơn, giá cả cũng tương đối ổn định. Tôi quyết định chặt cao su trồng sầu riêng bởi những năm đầu có thể tận dụng diện tích đất để trồng các loại cây ngắn ngày lấy thu nhập đắp vào công chăm sóc, phân bón. Hiện tôi có 1 ha sầu riêng, mỗi năm cho thu nhập trên 100 triệu đồng lãi”- ông Năm Trường (Bình Phước)
Chặt vì tâm tý “Trung Quốc bỏ ta rồi”
Trước nỗi lo về việc đầu ra cho cây cao su bị "tắc" trong khi thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu, ông Bùi Văn Vượng Trưởng trạm Khuyến nông & Dịch vụ Nông lâm nghiệp Đắk Hà nói rằng, tâm lý của người dân là Trung Quốc sẽ không bao giờ mua của mình nữa, mình không bán được cho ai nữa nên trước sau gì cũng phải chặt. Thế là người dân đua nhau chặt vì thiếu hiểu biết về thị trường.
Chặt vì không có mủ
Đây là hoàn cảnh của những người nông dân khi trước ồ ạt trồng cao su vào thời điểm giá mủ cao su đạt đỉnh, bất chấp việc kiểm tra vấn đề thích ứng của thổ nhưỡng, khí hậu, bất chấp chất lượng giống.
Nhiều nông dân phải chặt cây sau nhiều năm nuôi trồng vì cây giống xấu không cho mủ. Ảnh minh họa
Một trong những ví dụ điển hình là anh Phạm Văn Mạnh, 5 ha cao su được gia đình anh đầu tư trồng, chăm sóc 8 năm liền. Đây là niềm hy vọng lớn bởi diện tích này đến khi thu hoạch, gia đình anh sẽ trở thành tỷ phú. Vì vậy mà anh không hề tiếc cả công sức lẫn tiền của để đầu tư vào vườn cây. Thế nhưng đến khi đặt dao cạo, cây cao su cứ… đứng trơ mà chẳng cho giọt mủ nào. Vậy là chặt.
Chặt những diện tích cao su già, cần thanh lý
Bộ trưởng Bộ NN và PTNT Cao Đức Phát từng thừa nhận có tình trạng người dân chặt bỏ một số diện tích cao su, tuy nhiên trong số 3.800 ha cao su đã chặt năm nay thì chỉ có 19% diện tích chặt bỏ là do không có lãi, còn lại là diện tích cao su được chặt thanh lý do mưa bão gãy đổ, già cỗi cần được tái canh lại… vì vậy, khi giá mủ caosu xuống thấp, nông dân đã ồ ạt chặt bỏ sớm để giải phóng đất, tái canh bằng giống mới năng suất cao hơn để đón đầu khi giá cao su lên.
Chặt bỏ cao su là “thiệt đủ đường”
Chặt cao su cũng là chặt đi những cây trồng đã được chăm bẵm bao nhiêu năm để chờ ngày thu hoạch. Vì vậy cái thiệt thứ nhất của nông dân là thiệt về công sức đã bỏ ra. Anh Mạnh, một nông dân có ý định chặt hết 5ha cao su của mình vì không có mủ cho biết, chưa kể chi phí san ủi chuẩn bị đất, rồi mua cây giống, thuê người trồng cho đến chi phí xăng dầu, nước tưới, công chăm sóc thời gian qua… chỉ tính riêng phân bón cho 5 ha cao su đã hết 125 triệu đồng.
Thứ hai, muốn chặt cao su là phải bỏ thêm tiền để thuê công chặt hạ. Ngoài ra, còn phải thuê người đào gốc với giá 11.000 đồng để đào một gốc cao su ( tức là khoảng 13 triệu đồng để đào gốc cho 1 ha). Tiếp đó là xử lý đất, đào hố và các bước khác để tái canh cây trồng khác
Đau hơn nữa, những người nông dân chặt bỏ cao su còn có được “cơ hội” bỏ qua những lợi ích sau này khi giá cao su tăng lên, bởi lẽ thị trường caosu thiên nhiên vẫn có xu hướng tăng giá do bối cảnh nguồn dầu mỏ ngày càng giảm và sản lượng caosu tiêu thụ sẽ tăng đáng kể trong các năm tới khiên cho mức dư thừa sản lượng thu hẹp lại và đưa thị trường cao su về đúng quỹ đạo.
Phan Huyền (Tổng hợp theo Nongnghiep, laodong, datviet)
Nông sản Việt học được gì từ chuối Philippine?
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·"Đinh Rú
- ·Hoa hậu Mai Phương mất cơ hội vào thẳng top 40 Miss World 2023
- ·Cuộc sống của Hoa hậu Ý Nhi ở Australia sau khi rời showbiz
- ·Trương Ngọc Ánh cùng dàn thí sinh Hoa hậu Trái đất 2023 khoe sắc với áo dài
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Diễn biến mới vụ tranh chấp bản quyền tổ chức Miss Global 2023 ở Việt Nam
- ·Đỗ Lan Anh thắng giải đầu tiên tại Hoa hậu Trái đất 2023
- ·Bùi Quỳnh Hoa tụt hạng trước bán kết Miss Univese 2023
- ·Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Hoa hậu Mai Phương mất cơ hội vào thẳng top 40 Miss World 2023
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Phần thi bikini đáng thất vọng của đêm bán kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023
- ·Nhan sắc tuổi 58 của Hoa hậu tóc ngắn đẹp nhất Hong Kong
- ·Chung kết Miss Universe 2023: Bùi Quỳnh Hoa có cơ hội lọt top?
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Israel tấn công vào cơ sở dầu mỏ của Iran sẽ đẩy giá dầu lên trên 100 USD/thùng
- ·Đám cưới 'khủng' trang trí 2 tấn pha lê của Hương Giang, mời cả Đan Trường hát
- ·Miss Earth 2023 đồng hành cùng Tuần lễ Du lịch TP.HCM 2023
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Nhan sắc Việt xếp thứ 49