会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp bóng đá u17 hôm nay】Cảnh báo thủ đoạn dùng giấy tờ giả lừa đảo!

【trực tiếp bóng đá u17 hôm nay】Cảnh báo thủ đoạn dùng giấy tờ giả lừa đảo

时间:2024-12-23 14:17:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:630次

Thời gian gần đây,ảnhbáothủđoạndùnggiấytờgiảlừađảtrực tiếp bóng đá u17 hôm nay tình trạng sử dụng giấy tờ giả để lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng phổ biến. Từ đầu năm 2023 đến nay, Tòa án Nhân dân tỉnh cũng đã đưa ra xét xử nhiều vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” với thủ đoạn dùng sổ đỏ giả.

Lên mạng mua giấy tờ giả mang đi lừa

Mới đây, Tòa án Nhân dân tỉnh đã mở phiên tòa xét xử đối với bị cáo Trần Thị Ngọc Hiếu (sinh năm 1993) về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “làm giả tài liệu và sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức”. Hiếu bị xử phạt 14 năm tù về hai tội danh trên.


Bị cáo Trần Thị Ngọc Hiếu lãnh án 14 năm tù về 2 tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “làm giả tài liệu và sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức”

Theo hồ sơ, Hiếu đã lên mạng xã hội đặt làm giả 2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mình, sau đó sử dụng 2 sổ đỏ giả này “làm mồi” rồi nhận tiền đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm chiếm đoạt tiền của các nạn nhân. Nhiều nạn nhân sau khi xem sổ đã không mảy may nghi ngờ, tin tưởng chuyển tiền “cọc đất” cho Hiếu. Tổng số tiền mà Hiếu đã chiếm đoạt của các bị hại là 550 triệu đồng.

Trước đó, Tòa án Nhân dân tỉnh cũng đã đưa ra xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tổng số tiền lừa đảo hơn 28 tỷ đồng. Với thủ đoạn làm giả toàn bộ hồ sơ, giấy tờ một cách tinh vi cộng với khả năng giao tiếp linh hoạt, một nhóm đối tượng đã qua mặt các bị hại để chiếm đoạt số tiền lớn.

Hành vi làm giả giấy tờ, con dấu không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi, đời sống của người dân. Liên quan đến các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong thời gian gần đây, chỉ vì tin tưởng vào tính pháp lý của những hồ sơ, giấy tờ giả mà nhiều người đã bị lừa đảo, mất tiền oan, từ đó phát sinh nhiều vấn đề mất an ninh trật tự tại địa phương. Thời gian qua, Công an tỉnh đã phát hiện và bắt giữ nhiều đường dây làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Qua các vụ án mà cơ quan chức năng bắt giữ có thể thấy việc làm giả tài liệu là rất đa dạng, phong phú. Đối tượng có thể làm giả từ văn bằng, chứng chỉ, đến giấy khám sức khỏe, chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép lái xe và hồ sơ khám bệnh các loại…

Tỉnh táo để nhận diện giấy tờ giả

Theo bà Nguyễn Thị Phương Ngọc, Chủ tịch Hội Công chứng viên tỉnh, Trưởng phòng Công chứng số 1, Sở Tư pháp tỉnh Bình Dương hiện nay việc lên mạng đặt làm giấy tờ giả ngày càng phổ biến. Thủ đoạn của các đối tượng ngày càng tinh vi từ dấu giáp lai, dấu nổi cho đến dấu chìm đều giống như thật, trong khi các trang thiết bị hỗ trợ nhận diện giấy tờ giả của công chứng viên hiện nay vẫn còn khá thô sơ nên rất khó để phát hiện.

Cũng theo bà Nguyễn Thị Phương Ngọc, bên cạnh việc làm giả giấy tờ, tài liệu thì việc giả mạo người, hay còn gọi là sử dụng người “đóng thế” cũng diễn ra thường xuyên. Việc giả mạo người thường gặp, như: Giả mạo một bên vợ hoặc chồng trong giao dịch khi một hoặc hai bên muốn bán tài sản mà bên kia không đồng ý nên người còn lại nhờ hoặc thuê người khác “đóng thế”; giả mạo anh chị em trong nhà để ký hợp đồng trong trường hợp đất cấp cho hộ gia đình hoặc phân chia di sản thừa kế hoặc trường hợp mạo danh anh chị em sinh đôi để ký giấy tờ trục lợi cho bản thân.

Đối với việc giả mạo chủ thể, nhiều trường hợp khi thấy công chứng viên hỏi kỹ lưỡng hay tỏ ra nghi ngờ thì đối tượng tìm cách bỏ chạy. Các tổ chức hành nghề công chứng không thể bắt giữ họ lại được nên không thể xử lý đối tượng này. So với việc làm giả giấy tờ thì việc giả mạo người diễn ra ít hơn nhưng hậu quả nếu không phát hiện được thì sẽ nghiêm trọng hơn.

“Hậu quả từ việc giả mạo giấy tờ, giả mạo người trong hoạt động công chứng là rất nặng nề. Do đó, rất cần các ngành chức năng tích cực, quyết liệt trong quá trình giải quyết nguồn tin tội phạm. Có biện pháp xử lý nghiêm hành vi xuất trình giấy tờ giả, đưa người giả khi tham gia hoạt động công chứng, hành vi làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức… để tăng tính giáo dục, răn đe và phòng ngừa tội phạm. Song song đó, các cơ quan chức năng, đặc biệt là báo chí cũng cần đẩy mạnh tuyên truyền để người dân có sự cảnh giác đối với loại tội phạm này”, bà Nguyễn Thị Phương Ngọc nêu quan điểm.

“Hậu quả từ việc giả mạo giấy tờ, giả mạo người trong hoạt động công chứng là rất nặng nề. Do đó, rất cần các ngành chức năng tích cực, quyết liệt trong quá trình giải quyết nguồn tin tội phạm; có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi xuất trình giấy tờ giả, đưa người giả khi tham gia hoạt động công chứng, hành vi làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan tổ chức để tăng tính giáo dục, răn đe và phòng ngừa vi phạm”, bà Nguyễn Thị Phương Ngọc, Chủ tịch Hội Công chứng viên tỉnh, Trưởng phòng Công chứng số 1, Sở Tư pháp tỉnh Bình Dương nêu quan điểm.

LÊ NA

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giận chồng, con gái tôi uống thuốc tự vẫn
  • TP. Hồ Chí Minh: Thu ngân sách tăng gần 17,7%
  • Giảm hệ số đàn hồi, sử dụng tiết kiệm điện: Cần chế tài cụ thể
  • Kết quả bóng đá hôm nay 21/9
  • Bé nhiễm trùng máu, teo não bị bố bỏ rơi cần tiền chữa bệnh
  • HLV Kim Sang Sik gây bất ngờ với danh sách tuyển Việt Nam
  • Mourinho hâm nóng derby bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ
  • Đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại
推荐内容
  • Công viên Thống Nhất thu phí không vé?
  • Cục Thuế TP. Hà Nội: Cấp mã số thuế tự động không quá 30 phút
  • Hành lang lưới điện có nguy cơ mất an toàn
  • Cần chủ động, sáng tạo trong tuyên truyền chính sách tài chính
  • Làm bù, làm thêm tính lương thế nào?
  • Nâng thử thành công Giàn khoan tự nâng 90m nước