【ket qua bo g da】Xây dựng quy định khắc phục tình trạng "vốn mỏng"
Phân định rõ đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
Theâydựngquyđịnhkhắcphụctìnhtrạngquotvốnmỏket qua bo g dao dự thảo Nghị quyết của Chính phủ, để đạt được các mục tiêu mà Nghị quyết 50 của Bộ Chính trị đề ra, các bộ, ngành, địa phương cần cụ thể hóa và tổ chức triển khai các nhiệm vụ về phát huy thế mạnh của hoạt động đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội; hội nhập quốc tế phải đi đôi với việc theo dõi, kiểm tra, thanh tra và kiểm soát. Chất lượng thu hút và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại địa phương là thước đo đánh giá năng lực và trách nhiệm của người đứng đầu. Từng bước bỏ tư duy thu hút đầu tư nhằm cải thiện ngân sách và thu hút dự án có quy mô vốn đầu tư rất lớn nhưng thiếu thực chất để nâng vị trí xếp hạng địa phương về thu hút đầu tư nước ngoài.
Cụ thể, để hoàn thiện thể chế, chính sách chung về đầu tư nước ngoài, Bộ Tư pháp có nhiệm vụ rà soát, kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật đầu tư, doanh nghiệp, thuế, hải quan, đất đai, nhà ở, bất động sản, xây dựng, bảo vệ môi trường, công nghệ, chuyển giao công nghệ, công nghiệp hỗ trợ,... để khắc phục những hạn chế, bất cập hiện nay.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu bổ sung quy định "điều kiện về quốc phòng, an ninh" trong quá trình xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và Bộ Tư pháp để hoàn thiện đồng bộ các quy định của pháp luật về đầu tư, chứng khoán và quản lý ngoại hối theo hướng phân định rõ giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; thống nhất giữa pháp luật doanh nghiệp và quản lý ngoại hối về tài khoản mua bán, chuyển nhượng cổ phần.
Bộ Tài chính có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng các quy định khắc phục tình trạng chuyển giá. Bộ Công an nghiên cứu, xây dựng các quy định khắc phục tình trạng đầu tư "chui", đầu tư "núp bóng". NHNN nghiên cứu, xây dựng các quy định khắc phục tình trạng "vốn mỏng"…
Thu hút đầu tư theo kết quả đầu ra
Về chính sách thu hút đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp các bộ ngành xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành: danh mục hạn chế, không thu hút đầu tư nước ngoài phù hợp với các cam kết quốc tế; các tiêu chí về đầu tư (về suất đầu tư, sử dụng lao động, công nghệ, môi trường, giá trị gia tăng nội địa, khả năng liên kết, lan tỏa,...) để lựa chọn, ưu tiên thu hút đầu tư phù hợp với quy hoạch, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn; bổ sung quy định về không xem xét mở rộng, gia hạn hoạt động đối với những dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, thâm dụng tài nguyên; cơ chế đánh giá an ninh và tiến hành rà soát an ninh đối với các dự án, hoạt động đầu tư nước ngoài có hoặc có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.
Đồng thời, xây dựng thể chế, chính sách ưu đãi vượt trội, thu hút các dự án lớn, trọng điểm quốc gia; thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long; chính sách thu hút đầu tư nước ngoài cân đối, hợp lý giữa các vùng, miền…
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp các bộ ngành xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành: cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư theo kết quả đầu ra như mức độ tham gia chuỗi giá trị, giá trị gia tăng nội địa, hợp phần sử dụng công nghệ cao, nghiên cứu và phát triển, đổi mới sáng tạo, trách nhiệm xã hội...; bổ sung cơ chế khuyến khích đối với các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt cam kết ; cơ chế phân biệt ưu đãi giữa giữa ngành sản xuất với các hoạt động thương mại, dịch vụ và giữa các ngành, nghề đầu tư khác nhau trong các khu kinh tế; cơ chế áp dụng ưu đãi đầu tư gắn với việc đáp ứng các điều kiện, cam kết cụ thể và cơ chế hậu kiểm, yêu cầu bồi hoàn khi vi phạm các cam kết.
Bộ Công thương chủ trì, phối hợp các bộ ngành xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành: danh mục những ngành, lĩnh vực mà Việt Nam không có nhu cầu bảo hộ, cần khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài gia nhập thị trường; cơ chế khuyến khích, ưu đãi thoả đáng để tăng liên kết giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, các lĩnh vực cần ưu tiên thu hút; nâng cấp, hoàn thiện quy định của pháp luật về công nghiệp hỗ trợ, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
H.Y
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường
- ·Những trí tuệ vĩ đại
- ·Đường sắt tổ chức thêm 48 đoàn tàu phục vụ Tết Dương lịch 2019
- ·Sắp diễn ra Triển lãm Coffee Expo Vietnam 2018 và VIETRF 2018
- ·Đã có nhà mà vẫn muốn mua nhà thu nhập thấp?
- ·Tiết kiệm tích lũy đến 10.000 tỷ đồng từ dán nhãn năng lượng
- ·Việt Hương, Trường Giang, Đức Hải bật khóc trước linh cữu thầy Nam Anh
- ·Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu chính thức có hiệu lực
- ·Không tiền, cha bất lực nhìn con đuối sức
- ·Nhu cầu du lịch tăng mạnh trong kỳ nghỉ Tết 2019
- ·Vừa qua tuổi 16, đồng ý cho bạn trai quan hệ
- ·Đoàn Thiên Ân vào top 10 vòng thi áo tắm tại Miss Grand
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: 5 trọng tâm để hoàn thành nhiệm vụ tài chính
- ·Vốn FDI: Tăng mạnh nhưng thiếu bền vững
- ·Phường giải quyết nhiều lần dân vẫn kêu trời
- ·Đặng Thu Thảo, Hoa hậu chuyển giới Hoài Sa hóa nữ thần
- ·Cầu Bạch Đằng sẽ thu phí vào đầu tháng 10
- ·Hà Nội kết nối kinh doanh nông sản với các địa phương trong và ngoài nước
- ·Sắp đẻ mới vỡ lẽ chồng chưa ly hôn vợ cũ
- ·Vietnam Hardware & Hand Tools Expo 2018 thu hút 18 quốc gia tham dự