【kết quả puebla】Công khai xin ý kiến về dự toán ngân sách năm 2019
Bội chi 3,ôngkhaixinýkiếnvềdựtoánngânsáchnăkết quả puebla6% GDP
Bản báo cáo Bộ Tài chính công khai gồm 4 phần: Đánh giá tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2018; Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019; Kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm 2019-2021; Phụ lục số liệu về ngân sách nhà nước thực hiện năm 2018 và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 (các báo cáo và phụ lục đính kèm).
Phần đáng quan tâm nhất trong nội dung Bộ Tài chính công khai là dự toán NSNN năm 2019. Theo đó, trên cơ sở dự kiến tăng trưởng chính, Bộ đưa ra con số tổng thu cân đối NSNN năm 2019 khoảng 1.411,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9% so với ước thực hiện năm 2018. Tỷ lệ huy động vào NSNN khoảng 23% GDP, trong đó từ thuế, phí khoảng 20% GDP.
Cụ thể: Dự toán thu nội địa 1.173,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,2% tổng dự toán thu NSNN, không kể các khoản thu không ổn định và không phải đặc trưng của sản xuất – kinh doanh trong nước (thu tiền sử dụng đất, thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, thu từ bán bớt phần vốn Nhà nước tại một số doanh nghiệp, thu cổ tức và lợi nhuận sau thuế, chênh lệch thu chi Ngân hàng nhà nước), thì dự kiến khoảng 945 nghìn tỷ đồng, tăng 12,8% so với ước thực hiện năm 2018 là mức tích cực so với tăng trưởng kinh tế 6,6-6,8% và cao hơn tốc độ tăng thu thuế, phí vài năm trở lại đây (năm 2016 tăng 11,4%, năm 2017 tăng 8,9%).
Dự toán thu dầu thô 44,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,2% tổng dự toán thu NSNN trên cơ sở sản lượng dầu khai thác là 10,43 triệu tấn, giá dự toán 65 USD/thùng .
Dự toán thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 189,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,4% tổng dự toán thu NSNN. Dự toán thu viện trợ 4 nghìn tỷ đồng.
Bội chi NSNN năm 2019 là 222 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 3,6% GDP. Đến hết năm 2019, dự kiến nợ công bằng khoảng 61,3% GDP, nợ Chính phủ bằng khoảng 52,2% GDP, nợ nước ngoài quốc gia bằng khoảng 49,9% GDP.
Với mức thu và bội chi NSNN như trên, dự kiến tổng chi cân đối NSNN năm 2019 là 1.633,3 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với dự toán năm 2018. Dự kiến số chi bố trí cho các nhiệm vụ chủ yếu như sau:
Chi đầu tư phát triển 429,3 nghìn tỷ đồng, bằng 26,3% tổng chi NSNN, tăng 7,4% so dự toán năm 2018; chi trả nợ lãi 124,8 nghìn tỷ đồng, bằng 7,6% tổng chi NSNN, tăng 11% so với dự toán năm 2018; chi viện trợ 1,3 nghìn tỷ đồng, bằng với dự toán năm 2018;
Chi thường xuyên (bao gồm cả chi tạo nguồn cải cách tiền lương và tinh giản biên chế) 1042,8 nghìn tỷ đồng, bằng 63,8% tổng chi NSNN, tăng 6,8% dự toán năm 2018; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 tỷ đồng, bằng dự toán năm 2018; dự phòng NSNN 33,8 nghìn tỷ đồng, bằng 2,1% tổng chi NSNN, trong đó dự phòng ngân sách trung ương là 16 nghìn tỷ đồng, dự phòng ngân sách địa phương là 17,8 nghìn tỷ đồng; đảm bảo mức tối thiểu theo Luật NSNN.
9 nhóm giải pháp tổng thể
Để có thể hoàn thành dự toán nói trên, Bộ Tài chính đã đề ra 9 nhóm giải pháp chủ yếu, như sau:
Một là, tiếp tục thực hiện quyết liệt Đề án cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và các đề án tái cơ cấu ngành, lĩnh vực theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Hai là,điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, kết hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Ba là,cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh; tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng nhằm thúc đẩy tăng trưởng cao và bền vững, tạo nguồn thu ngân sách ổn định, vững chắc.
Bốn là,tiếp tục quán triệt quan điểm triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, phù hợp khả năng cân đối nguồn lực ngay từ khâu xác định nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm cần thực hiện năm 2019 và kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm 2019-2021. Xây dựng và triển khai dự toán NSNN gắn với chiến lược và định hướng phát triển trong từng thời kỳ, đảm bảo tính bền vững của NSNN, xác định được thứ tự ưu tiên trong phân bổ nguồn NSNN đối với từng ngành, lĩnh vực.
Năm là, kiên định thực hiện quản lý giá theo nguyên tắc thị trường, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực.
Sáu là, tiếp tục phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt thị trường tài chính và dịch vụ tài chính.
Bảy là,tăng cường quản lý tài chính doanh nghiệp, đẩy mạnh tái cấu trúc, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Tám là,đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp công lập, giá dịch vụ công.
Chín là, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Nga, Serbia và EU đều thiệt hại nặng nếu dừng"Dòng chảy phương Nam"
- ·Taliban "thảm sát" trường học ở Pakistan, ít nhất 100 người thiệt mạng
- ·Ngân hàng trung ương Trung Quốc giảm lãi suất có nghĩa gì?
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Người biểu tình chiếm cửa hàng biểu tượng của Apple ở New York
- ·Những yếu tố làm nên sự thành công của Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X
- ·Olympic 2024: Bóng đá châu Á gây ấn tượng mạnh trong lượt trận đầu tiên
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Tổng thống Nga Vladimir Putin đọc Thông điệp liên bang 2014
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Ngày 25/7/2024: 2 cung thủ Việt Nam mở màn tranh tài tại Olympic Paris 2024
- ·Cảnh cáo nguyên Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc Phùng Quang Hùng
- ·Tai nạn máy bay tại Đài Loan khiến hơn 50 người thiệt mạng
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Hội nghị APEC ra tuyên bố chung nhất trí tăng quan hệ đối tác
- ·Máy bay Mỹ bất ngờ biến mất trên bầu trời Cộng hòa Dominica
- ·Khai mạc Giải vô địch trẻ và thiếu niên Kéo co quốc gia lần thứ II
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong