【bảng xếp hạng hà lan 2】Nhân lực ngành logistics: Vừa yếu vừa thiếu
Dịch vụ vận chuyển ô tô tại cảng. Ảnh: T.H |
Thiếu 2 triệu nhân lực
Ông Lê Duy Hiệp,ânlựcngànhlogisticsVừayếuvừathiếbảng xếp hạng hà lan 2 Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp logistics Việt Nam cho biết, theo nghiên cứu của Hiệp hội doanh nghiệp logistics, hiện nay Việt Nam có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, trong đó có khoảng 4.000 doanh nghiệp hoạt động vận chuyển hàng hóa nội địa và quốc tế.
Các doanh nghiệp chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, trong đó có 1% doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 10% doanh nghiệp là liên doanh, còn lại 89% doanh nghiệp Việt Nam thuần túy. Tuy nhiên, nguồn nhân lực của các doanh nghiệp hiện rất thiếu. Theo ông Hiệp, hiện ngành logistics còn thiếu khoảng 2 triệu nhân lực.
Các chuyên gia cho rằng, có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu do các trường dạy nghề thường gặp thách thức trong việc đáp ứng trình độ kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp so với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp, dẫn tới tình trạng thiếu hụt kỹ năng trong thị trường lao động. Do đó, sinh viên tốt nghiệp được sắp xếp vào những vị trí tay nghề thấp với mức lương khiêm tốn, trong khi các nhà tuyển dụng lại phải đầu tư đào tạo lại nhân viên.
Với xu thế tự động hóa và thương mại điện tử đang tác động mạnh mẽ tới hệ sinh thái của ngành logistics, cần đặc biệt quan tâm đào tạo lại kỹ năng cho lực lượng lao động hiện có để bắt kịp tiến bộ công nghệ, qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành logistics Việt Nam.
Theo Hiệp hội doanh nghiệp logistics, Ban tư vấn đào tạo ngành logistics- một mô hình do doanh nghiệp dẫn dắt được thành lập trong khuôn khổ chương trình Aus4Skills. Đây là ví dụ điển hình mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và các trường đào tạo nghề trong việc xây dựng bộ tiêu chuẩn nghề và kỹ năng nghề trong ngành logistics. Vai trò của Ban tư vấn đào tạo ngành logistics là hỗ trợ đảm bảo rằng tay nghề của các sinh viên tốt nghiệp phù hợp với nhu cầu của nhà tuyển dụng, giúp tăng năng suất và hiệu quả của ngành.
Chia sẻ về việc chính phủ Australian hỗ trợ Ban tư vấn đào tạo ngành logistics thông qua chương trình Aus4Skills, bà Petrina Lawson, Phó Tổng Lãnh sự quán Australia tại TPHCM, cho biết: “Australia cam kết hỗ trợ Việt Nam cải thiện ngành logistics, và qua đó chúng tôi hy vọng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việt Nam.”
Tìm điểm yếu để khắc phục
Chia sẻ của Đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh TPHCM, tại diễn đàn kinh tế thế giới vừa qua, các chuyên gia đã đưa ra nhận định, một trong những điểm yếu của nền kinh tế Việt Nam là chất lượng lao động và cơ cấu của lực lượng lao động. Doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn để tìm được lao động phù hợp, bên cạnh đó, khả năng người lao động dịch chuyển rất cao.
Theo đại diện VCCI TPHCM, điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả khảo sát của VCCI mới đây. Theo đó, các doanh nghiệp FDI đánh giá chất lượng lao động tại địa phương nơi họ hoạt động chỉ đáp ứng được 29% hoặc đáp ứng được một phần khoảng 67% nhu cầu cầu của họ. Đặc biệt, các DN gặp rất nhiều khó khăn khi tìm kiếm lao động lành nghề, có kỹ năng cao. 74% DN cho biết gặp khó khăn khi tuyển dụng vị trí cán bộ kỹ thuật. Tương tự, số DN khó tuyển dụng được các vị trí giám sát và quản lý rất lao, lần lượt là 84% và 91%...
Là ngành xương sống trong lĩnh vực logistics, nhưng tình trạng nguồn lao động vừa thiếu, vừa yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường lao động cũng như xu hướng phát triển công nghệ của ngành. Đây là thách thức lớn không chỉ cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.
Ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục XNK- Bộ Công Thương cho biết, nguồn nhân lực cho logictics vô cùng quan trọng trong việc phát triển ngành này. Để đáp ứng nhu cầu hiện nay, việc đào tạo cần tiếp cận chuẩn đào tạo quốc tế, điểm yếu của nguồn nhân lực logistics Việt Nam là tính kỷ luật và khả năng làm việc tập thể. Các cơ sở đào tạo bên cạnh cung cấp kiến thức, kỹ năng, cần phải quan tâm đến rèn luyện tính kỷ luật, chuyên nghiệp cho người lao động, đa dạng hóa loại hình và hình thức đào tạo.
Theo các chuyên gia, để thực hiện được mục tiêu giảm chi phí logistics từ 18% GDP xuống còn hơn 11% theo mức chi phí chung của thế giới, bên cạnh việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải thiện khả năng giao hàng, nâng cấp chất lượng dịch vụ logistics, nâng cao hiệu quả thông quan, rút ngắn thời gian, giảm chi phí… việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực logistics cần được tập trung, chú trọng và đầu tư xứng đáng./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thận trọng khi bổ sung vitamin dạng kẹo dẻo cho con
- ·Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan
- ·Hải quan đã triển khai loạt giải pháp phòng chống gian lận xuất xứ
- ·Hướng dẫn hộ kinh doanh khai, nộp thuế khoán năm 2021
- ·Ký kết Hiệp định EVFTA
- ·Chứng khoán 18/5: ThaiHoldings hoàn trả Tân Hoàng Minh 840 tỷ đồng
- ·Vốn hóa 1 tỷ đồng, chia cổ tức 60 tỷ đồng
- ·Cùng VietinBank trải nghiệm khoảnh khắc vô giá trong sự kiện ‘Đẳng cấp hội tụ’
- ·Tận dụng chuyển đổi số như một cơ hội để tồn tại và nâng cao năng lực cạnh tranh
- ·Cục Thuế Nam Định thu ngân sách đã đạt 95% dự toán pháp lệnh
- ·Tin mới nhất: Bệnh viện Đa khoa Ba Vì trao nhầm con 6 năm trước
- ·Bắc Ninh: Gần 200 doanh nghiệp dự đối thoại chính sách thuế
- ·Gia Lai: Rà soát kéo giảm nợ đọng thuế
- ·PC Thừa Thiên Huế áp dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh, phục vụ khách hàng
- ·Biểu giá điện bán lẻ sẽ có mức thang mới vào cuối năm
- ·Phạt nếu tiền tạm nộp 3 quý dưới 75% nhằm hạn chế chiếm dụng thuế
- ·Quảng Ninh: Nhiều khả năng thu nội địa năm 2020 vượt dự toán
- ·Doanh nghiệp mong muốn tham gia Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan
- ·Chủ tịch VCCI hiến kế phục hồi kinh tế hậu Covid
- ·Tổng cục Thuế đề nghị Grab đề cao trách nhiệm xã hội với người lao động