【kq macarthur】Xây dựng thương hiệu, nâng tầm nông sản Việt
Nông sản là ngành chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn của Việt Nam với kim ngạch mỗi năm gần 49 tỷ USD,âydựngthươnghiệunângtầmnôngsảnViệkq macarthur trong đó rau quả chiếm chủ lực. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, gần 80% nông sản của Việt Nam ra thị trường chưa có thương hiệu, logo, nhãn mác…, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhiều loại nông sản tiêu biểu, chất lượng rất cao ở trong nước như: gạo ST25, cà phê, điều vải thiều, dừa, xoài, thanh long,… nhưng khi xuất ngoại chủ yếu với dạng thô, chưa được quan tâm xây dựng, phát triển thương hiệu. Việc thiếu các tổ chức ngành hàng dẫn dắt khiến nông sản Việt Nam khó định vị được thương hiệu, định giá mỗi khi thâm nhập thị trường.
Có thể nói, tên tuổi, vị thế nông sản Việt vẫn chưa thể định hình, định danh trên thị trường quốc tế khi có tới gần 80% sản phẩm đến tay người tiêu dùng dưới danh nghĩa của những doanh nghiệp nước ngoài… Trước thực tế đó, thời điểm hiện tại có thể nói việc xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt trở nên cấp bách hơn bao giờ hết khi chúng ta mở được nhiều cánh cửa thị trường khó tính như Nhật, Mỹ, EU... qua các hiệp định thương mại đa phương, song phương đã ký kết và có hiệu lực. Đặc biệt Trung Quốc, thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới ở sát ngay bên cạnh cũng chính thức mở cửa cho nhiều nông sản Việt Nam với các yêu cầu cao hơn về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Xây dựng thành công thương hiệu quốc gia sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, giúp bà con nông dân thoát khỏi vấn nạn "trồng chặt", có thu nhập cao hơn, ổn định hơn, gia tăng số lượng nông dân tỉ phú. Từ đó, tiến tới một nền kinh tế nông nghiệp giá trị cao thay vì sản xuất nông nghiệp và "buôn chuyến" như hiện nay...
Đây là những hạn chế cần phải sớm khắc phục. Nói cách khác, để các sản phẩm nông sản ngày càng được nâng tầm và vươn xa hơn nữa, đòi hỏi người nông dân phải khắc phục những nhược điểm và chú trọng hơn đến chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, ứng dụng khoa học, công nghệ. Rõ ràng, việc phát triển thương hiệu riêng cho các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, có vai trò hết sức quan trọng. Đây không chỉ là cơ sở, tiền đề để gìn giữ, bảo tồn sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao mà còn tạo nhiều việc làm cho nông dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Hơn hết, đây cũng là cơ sở để các doanh nghiệp, hợp tác xã bảo vệ, nâng cao thương hiệu nông sản trên thị trường. Khi có thương hiệu, kết hợp cùng với công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, các sản phẩm sẽ có đầu ra ổn định, khắc phục được tình trạng “được mùa, mất giá” vốn là nỗi lo cố hữu bấy lâu nay của ngành nông nghiệp.
Cần lựa chọn sản phẩm độc đáo để xây dựng thương hiệu, tập trung quảng bá đến khắp thế giới. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tổng Giám đốc Nhật Cường Bùi Quang Huy bỏ trốn: Bí thư thành ủy Hà Nội nói gì?
- ·Huyện Long Mỹ có khoảng 600ha lúa Hè thu thiếu máy cắt
- ·Đăng ký, cập nhật QR Code tại địa chỉ https://vantai.drvn.gov.vn
- ·Khai mạc Phiên chợ hàng Việt về nông thôn tại thị xã Long Mỹ
- ·Thịt gà Mỹ có giá chỉ 18 nghìn đồng/kg tại Việt Nam: Vì sao lại rẻ như vậy?
- ·Thống nhất công nhận thêm 20 sản phẩm và thăng hạng 3 sản phẩm OCOP cấp tỉnh
- ·Nỗ lực giải ngân nguồn vốn vay nước ngoài
- ·Kết nối các chủ thể OCOP với doanh nghiệp
- ·Khám phá đảo Hòn Ngư
- ·Thị xã Long Mỹ: Thực hiện Chiến dịch giao thông
- ·Doanh nghiệp KH&CN được ‘cởi trói’ nhờ Nghị định 13
- ·Thành phố Ngã Bảy: Tăng cường chỉ đạo về trật tự xây dựng đô thị
- ·Thị trường ngày 23 tháng Chạp: Sức mua giảm so với năm trước
- ·Xã Vĩnh Thuận Tây sẵn sàng cho ngày lễ công nhận nông thôn mới
- ·22.897 khách hàng trúng thưởng suất hoàn tiền Vay Là Có Thưởng, Năm Hợi Số Hưởng
- ·Nông dân cải thiện sản xuất từ các mô hình sinh kế
- ·Phải thành lập các tổ, đội thu hoạch, thu mua nông sản trong “vùng xanh”
- ·Tiếp nhận trên 1.700 đề nghị của doanh nghiệp và hộ kinh doanh
- ·Giá xăng vừa tiếp tục giảm mạnh
- ·Chọn được 3 giống lúa triển vọng mang thương hiệu đặc trưng của Hậu Giang