【xem tỷ số anh】Lập quy hoạch khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen rộng gần 3.000 ha
Quy mô lập quy hoạch khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen là 2.903,ậpquyhoạchkhudulịchquốcgiaNúiBàĐenrộnggầxem tỷ số anh79 ha.
Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen là khu du lịch cấp quốc gia gắn với các di tích lịch sử và thắng cảnh cấp quốc gia được bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị; là khu du lịch được xây dựng đồng bộ với các khu chức năng thương mại, du lịch; văn hóa, thể thao; vui chơi giải trí tổng hợp; dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng cao cấp; phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, thiên nhiên, môi trường sinh thái… phù hợp yêu cầu phát triển, thu hút đầu tưvà thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội của tỉnh.
Dự báo quy mô khách đến năm 2025 khoảng 5.000.000 lượt khách, đến năm 2035 khoảng 8.000.000 lượt khách; quy mô lao động đến năm 2035 khoảng 4.000 người, quy mô dân cư trong khu vực quy hoạch khoảng 4.000 dân; đến năm 2035, quy mô đất xây dựng các khu chức năng đạt khoảng 1000 ha.
Quan điểm phát triển: bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa - lịch sử, cảnh quan thiên nhiên; phát triển đa dạng các loại hình du lịch trên cơ sở khai thác hợp lý thế mạnh về du lịch văn hóa - tâm linh kết hợp với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và thể thao nhằm thu hút đầu tư, khắc phục tính thời vụ trong khai thác, phát triển du lịch; hướng tới xây dựng Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen trở thành một trung tâm du lịch đặc sắc, có chất lượng và có khả năng cạnh tranh cao.
Hình thành Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen đồng bộ về dịch vụ du lịch, hạ tầng kỹ thuật và môi trường; kết nối hài hòa với không gian đô thị của thành phố Tây Ninh và các khu vực phụ cận, tạo nên một tổng thể đô thị - du lịch mang sắc thái riêng của tỉnh Tây Ninh đối với vùng thành phố Hồ Chí Minh và cả nước.
Khu du lịch Núi Bà Đen |
Phân khu chức năng và định hướng phát triển
Quyết định nêu rõ, định hướng hình thành các không gian chức năng của khu du lịch với yêu cầu quản lý về tầng cao không quá 3 tầng, đảm bảo yêu cầu phát triển và bảo tồn của Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen, phù hợp và tôn trọng điều kiện địa hình, tự nhiên của khu vực.
Các khu chức năng phục vụ du lịch gồm: Khu tâm linh, di tích; khu tham quan chuyên đề, lưu trú, nghỉ dưỡng, thương mại và dịch vụ du lịch trên đỉnh núi; khu lưu trú, nghỉ dưỡng trên đỉnh núi Phụng và núi Đất; các khu chức năng du lịch sinh thái quanh chân núi.
Trong đó, khu vực ven chân núi phía Nam, bố trí các chức năng thương mại, dịch vụ lưu trú phục vụ du lịch tâm linh quần thể Chùa Bà hiện hữu và là đầu mối kết nối khu tâm linh, di tích, tôn giáo với khu tham quan chuyên đề trên đỉnh núi thông qua hệ thống cáp treo hiện đại, đảm bảo lưu thông theo các hướng tuyến trong khu du lịch. Quy mô toàn khu khoảng 77,05 ha, trong đó, diện tích xây dựng cơ sở lưu trú chiếm khoảng 30%; mật độ xây dựng tối đa 40%; tầng cao tối đa 03 tầng (trường hợp hạng mục công trình có chức năng, yêu cầu đặc biệt sẽ được xem xét, đề xuất cụ thể trong quy hoạch chi tiết sau khi được chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền).
Khu vực ven chân núi phía Đông, tiếp giáp đường Khedol - Suối Đá, có quy mô khoảng 389,64 ha, hình thành các công viên sinh thái theo chủ đề như công viên các loài bướm, các loài chim; vườn thú Safari; vườn thực vật; các khu nghiên cứu môi trường,... và các khu thương mại dịch vụ du lịch phục vụ các hoạt động du lịch dã ngoại. Diện tích xây dựng các hạng mục công trình phục vụ du lịch chiếm khoảng 5%.
Khu vực quanh sườn núi phía Tây Nam, là khu vực khai thác lợi thế về điều kiện địa hình và cảnh quan tự nhiên, tổ chức các khu công viên sinh thái theo chủ đề, phát triển khu làng văn hóa, vườn thảo dược và công viên sinh thái ven hồ kết hợp thể thao mạo hiểm, hoạt động dã ngoại và bố trí hệ thống công trình dịch vụ thương mại phục vụ du lịch, bao gồm các khu: Khu nghỉ dưỡng, lưu trú trên sườn núi Phụng và núi Đất; khu làng văn hóa, vườn thảo dược và công viên sinh thái ven hồ; khu công viên chuyên đề dọc tuyến đường bộ lên đỉnh Núi Bà.
Khu dân cư phục vụ khu du lịch: Tổ chức các khu nhà ở thấp tầng, mật độ thấp; các khu nhà phố kết hợp thương mại dịch vụ và hệ thống các công trình công cộng nhằm cải thiện, nâng cao điều kiện môi trường sống cho khu dân cư hiện hữu; đồng thời khai thác hiệu quả quỹ đất tại vị trí tiếp giáp với khu vực nội thị thành phố Tây Ninh nhằm chỉnh trang, quản lý kiến trúc cảnh quan tại không gian cửa ngõ hiện hữu của khu du lịch. Quy mô khoảng 78,15 ha, dân số khoảng 4.000 người; tỷ lệ đất nhóm nhà ở chiếm khoảng 40% diện tích khu vực, dành quỹ đất bố trí công trình phục vụ đơn vị ở, hệ thống công viên cây xanh và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ.
(责任编辑:La liga)
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Grab và mối quan hệ đối tác nửa vời dựa trên mô hình chia sẻ nửa vời
- ·Không mua điện Trung Quốc trong năm 2021
- ·Dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, Đà Nẵng triển khai ba nhiệm vụ phát triển kinh tế
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Hội đồng đội TP.Tân Uyên: Tổ chức Ngày hội “Em là chiến sĩ Điện Biên”
- ·Không đạt được đồng thuận, FLC xin ngừng dự án 72 tầng tại Hải Phòng
- ·Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Hà Nội
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Tham vọng gây dựng đế chế giải trí nhưng công ty của Ông Cao Thắng thua lỗ liên miên
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Kido Group: Lợi nhuận sau thuế quý IV/2020 tăng 855%
- ·Phú Yên phấn đấu đạt tốc độ tăng GRDP dương
- ·Báo Nhân Dân tặng bạn đọc 100.000 bản phụ san tranh panorama “Chiến dịch Điện Biên Phủ”
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Chính thức bổ sung cho ngân sách Trung ương 14.620 tỷ đồng chi chống dịch
- ·Chứng khoán SSI lãi hơn 1.000 tỷ sau 9 tháng, mức kỷ lục trong lịch sử
- ·Tiền Giang lên kế hoạch phục hồi, phát triển kinh tế
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Nước mắm truyền thống hợp lực để giành thị phần