【kèo bóng đá hạng 2 mexico】Bằng chứng quan trọng bị xóa khỏi báo cáo điều tra vụ MH17
Đoàn tàu chở các mảnh vỡ của máy bay MH17 tại Kharkiv ngày 24/11.
Cuộc điều tra được báo SZ, đài WDR, NDR và nhóm điều tra Argos (Hà Lan) tiến hành tiến hành cho biết, tại trang 14 của bản dự thảo báo cáo về nguyên nhân tai nạn chiếc máy bay chở khách có đoạn: “Ban hành Điện văn thông báo hàng không (NOTAM) cùng với việc giới hạn không phận để phản ứng với vụ bắn hạ máy bay Antonov An-26 ngày 14/7 ở độ cao 6.500m.“
Đoạn này đã biến mất trong báo cáo sơ bộ chính thức của các nhà điều tra Hà Lan. Người bình thường không mấy chú ý tới đoạn này, song lại được các chuyên gia hết sức lưu tâm.
Khái niệm NOTAM chính là hệ thống trao đổi thông tin hàng không quốc tế, theo đó giúp các phi công nắm rõ được thông số quan trọng mà giới chức kiểm soát không lưu gửi tới dựa trên tình hình thựa địa lúc đó, như thay đổi thời tiết hay lưu lượng bay.
Ngay trong ngày chiếc Antonov An-26 bị bắn hạ, giới chức hàng không Ukraine đã phát đi hai NOTAM, trong đó cho biết sẽ cấm bay trong vùng có độ cao tới 8.000m và sau đó là 9.753m.
Đây chính là điểm gây nhiều tranh cãi về lý do Ukraine không cấm toàn bộ các chuyến bay qua Đông Ukraine. Chiếc MH17 bị bắn khi đang bay ở độ cao 10.050 mét ngày 17/7, khiến toàn bộ 298 người trên máy bay tử nạn.
Theo một chuyên gia Viện Nghiên cứu Hòa bình Stockholm (Sipri), máy bay quân sự Antonov bị bắn hạ ở độ cao 6.500m rõ ràng chỉ có thể được thực hiện bằng "hệ thống tên lửa phòng không hạng nặng" vốn có thể vươn tới độ cao từ 10.000-13.000m.
Theo điều này, lẽ ra Ukraine phải cấm bay không phận miền Đông trước khi tai nạn xảy ra với chiếc MH17.
Các chuyên gia quân sự cho rằng có thể giới chức Ukraine không muốn để mất đi khoản phí thu được từ thương quyền bay trên lãnh thổ nước này với các máy bay chở khách dân sự.
Trước vụ MH17, mỗi ngày có khoảng 700 máy bay chở khách bay qua Ukraine và mang về cho nước này khoảng 2 triệu euro/ngày.
Theo TTXVN
Di hài 3 mẹ con người Việt vụ rơi máy bay MH17 về đến Hà Nội(责任编辑:Cúp C1)
- ·11 tháng năm 2018, lượng xuất khẩu cao su Việt Nam tăng 14,8%
- ·Giải phóng mặt bằng, “cục nghẹn” của doanh nghiệp địa ốc
- ·Rác …dài đường!
- ·Loạn “chung cư mini”
- ·Nợ thuế không còn khả năng thu hồi chiếm gần 47%
- ·Cát Tường Phú Hưng – hướng đi mới cho mô hình bất động sản du lịch
- ·Thị trường bất động sản phía Nam: Chờ tiếp những thương vụ M&A ngàn tỷ
- ·Cửa ngõ Đông Nam Hà Nội hưởng lợi nhờ kết nối hạ tầng thuận tiện
- ·Dân phượt chuyên nghiệp có khi cũng chưa biết những điểm đến này ở Nam Phú Quốc
- ·Những cái “được” của Covid
- ·Đến FLC Sầm Sơn, đừng quên check
- ·Đường Đào Trí sẽ trở thành cung đường đẹp và đắt giá hàng đầu TP.HCM
- ·“Liều mạng” làm ăn!
- ·Khởi tố vụ án hình sự tại Công ty Phi Long: Nhà đầu tư khốn đốn, chính quyền bị thách thức
- ·Tổng công ty Sông Đà kinh doanh kém hiệu quả, thù lao lãnh đạo vẫn... 'khủng'
- ·Đô thị Hà Nội: Trước khi thông minh hãy nghĩ đến hạnh phúc
- ·Chìm xuồng vì lướt sóng chung cư
- ·Bất động sản công nghiệp: Cầu cao, nhưng không dễ tăng cung
- ·Nhà máy ô tô VinFast sẽ chính thức khánh thành vào tháng 6/2019
- ·TP.HCM: Chỉ một huyện đã có hàng trăm nhà, đất công cho thuê không qua đấu giá hoặc để lãng phí