会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ lệ chấp】Siết chặt cấp bảo lãnh Chính phủ: Giảm "khủng"!

【tỉ lệ chấp】Siết chặt cấp bảo lãnh Chính phủ: Giảm "khủng"

时间:2024-12-23 16:54:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:250次

siet chat cap bao lanh chinh phu giam quotkhungquot

Trong năm 2016,ếtchặtcấpbảolãnhChínhphủGiảmampquotkhủtỉ lệ chấp Cục đã hoàn tất và ký kết 18 hợp đồng cho vay lại với tổng trị giá khoảng 996 triệu USD. Ảnh: Nguyễn Thanh.

Từ chối 2 dự án rủi ro

Theo ông Võ Hữu Hiển - Phó Cục trưởng Cục QLN, một trong những điểm nhấn quan trọng trong công tác quản lý nợ năm 2016 là việc siết chặt công tác cấp và quản lý bảo lãnh. Đến nay, phần lớn các dự án, công trình trọng điểm quốc gia đã có chủ trương được cấp bảo lãnh Chính phủ vay vốn thương mại trong nước đều đã chuyển sang phương thức tự vay tự trả không có bảo lãnh Chính phủ.

Việc các ngân hàng thương mại trong nước tự chịu rủi ro tín dụng, góp phần giảm đáng kể nghĩa vụ nợ dự phòng của ngân sách và góp phần kiềm chế tốc độ gia tăng nợ công.

Công tác thẩm định cấp bảo lãnh đã được thực hiện theo hướng siết chặt việc cấp bảo lãnh. Bộ Tài chính đã từ chối không cấp bảo lãnh cho 2 dự án vay có rủi ro hoặc không phù hợp; đã thẩm định và trình Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ bảo lãnh cho 1 dự án đầu tư trong các lĩnh vực điện, giảm đáng kể so với năm 2015 và các năm trước.

Từ đó, tổng trị giá đã cấp bảo lãnh chính phủ trong năm 2016 là 170 triệu USD, giảm đáng kể so với năm 2015 (3,27 tỷ USD) về giá trị bảo lãnh, giúp giãn sức ép lên nợ công trong các năm tới.

Đặc biệt, trong năm 2016, Cục QLN đã tích cực cùng với các ngân hàng cho vay nước ngoài và chủ dự án thực hiện tái cơ cấu chủ động các khoản vay thông qua việc trao đổi để các doanh nghiệp trả nợ trước hạn và tất toán đối với một số khoản vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh.

Tổng số dư nợ gốc tất toán trước hạn và giải phóng bảo lãnh thực hiện trong năm 2016 là khoảng 22 triệu USD, nâng tổng số nợ trả trước hạn trong hai năm 2015-2016 lên gần 160 triệu USD, góp phần giảm dư nợ được Chính phủ bảo lãnh. Đây sẽ là xu hướng cần thúc đẩy trong giai đoạn tới để tái cơ cấu nợ công.

Công tác quản lý các dự án sau khi cấp bảo lãnh đã được tăng cường thông qua việc thiết lập chế độ thông tin, báo cáo định kỳ từ các dự án được cấp bảo lãnh và người cho vay, trên cơ sở đó đã xây dựng hệ thống dữ liệu theo dõi biến động về rút vốn, trả nợ, tình hình tài chính của các dự án và doanh nghiệp được cấp bảo lãnh để kịp thời giám sát, phát hiện nguy cơ không trả được nợ của dự án.

Cho đến nay, toàn bộ các dự án được cấp bảo lãnh vay vốn trong nước đều trả nợ đầy đủ, đúng hạn, không phát sinh thêm trường hợp nào Quỹ Tích lũy phải ứng trả thay. Các dự án vay nước ngoài thực hiện tái cơ cấu tài chính cũng dần ổn định, tự trả nợ và không phải vay từ Quỹ Tích lũy trả nợ.

Vay vốn 5.222 triệu USD

Cũng theo Cục QLN, năm 2016, trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, thời gian được hưởng các điều kiện vay ODA và vay ưu đãi không còn nhiều, công tác đàm phán ký kết các khoản vay nước ngoài được tập trung đẩy nhanh.

Tính đến 23-12, Bộ Tài chính đã hoàn thành đàm phán và ký kết 36 Hiệp định vay với tổng trị giá quy đổi khoảng 5.222 triệu USD, gấp 1,35 lần so với cùng kỳ năm 2015, góp phần bổ sung nguồn vốn ưu đãi cho bù đắp bội chi ngân sách và cho đầu tư phát triển.

Bên cạnh đó, năm 2016 là năm đầu tiên thực hiện giám sát rút vốn vay theo kế hoạch theo chỉ đạo của Chính phủ nhằm đảm bảo bám sát kế hoạch vay, trả nợ hàng năm đã được Quốc hội phê duyệt.

Cục QLN đã từng bước phối hợp với các Kho bạc Nhà nước và Vụ Đầu tư để triển khai công tác rút vốn, một mặt đáp ứng yêu cầu giải ngân cho ngân sách, cho dự án đầu tư, mặt khác, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ công tác rút vốn. Tổng trị giá rút vốn vay nước ngoài ước đạt khoảng 3.324 triệu USD tương đương 73.140 tỷ đồng (đạt 74% so với kế hoạch cả năm).

Trong năm 2016, Cục đã hoàn tất và ký kết 18 hợp đồng cho vay lại với tổng trị giá khoảng 996 triệu USD.

Mặc dù Nghị định về cho vay lại địa phương chưa được chính thức ban hành song Cục QLN đã chủ động báo cáo Bộ nhân rộng cơ chế tài chính áp dụng phương thức cho vay lại địa phương trên cơ sở khung tỷ lệ cho vay lại Bộ Tài chính đã trình cho tất cả các dự án do địa phương là cơ quan chủ quản vay vốn WB, ADB…, các địa phương tham gia các dự án chống chịu biến đổi khí hậu đồng bằng sông Cửu Long, tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai vay WB, các dự án cơ sở hạ tầng cơ bản khu vực Đông bắc, miền Trung, Tây Nguyên,...

Nhìn chung, cơ chế cho địa phương vay lại đã được các địa phương tiếp nhận tích cực, cho thấy có sự chuyển biến rõ rệt trong cách tiếp cận của địa phương khi huy động vốn, khác với tâm lý thụ động, ỷ lại vào cơ quan Trung ương trước đây.

Xây dựng Luật Quản lý nợ công sửa đổi là nhiệm vụ trọng tâm có tính chất định hướng chiến lược của năm 2016 và 2017.

Đến nay, Bộ Tài chính đã hoàn thành tài liệu nghiên cứu về các nội dung quy định hiện hành và vấn đề đặt ra đối với việc sửa đổi Luật Quản lý nợ công; hoàn thành báo cáo Thủ tướng Chính phủ để báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất nội dung xây dựng Luật Quản lý nợ công để đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 của Quốc hội...

Dự kiến, muộn nhất trong tháng 3-2017, Bộ Tài chính sẽ hoàn thành dự thảo lần đầu để xin ý kiến xin ý kiến rộng rãi trên website Bộ Tài chính.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Ngày trở về của công chúa Huyền Trân
  • Phát triển ẩm thực thành sản phẩm du lịch đặc sắc
  • HLV Miura chính thức chốt danh sách dự SEA Games
  • Trường Đại học Cần Thơ tuyên dương “Sinh viên 5 tốt”
  • Ly thân, tài sản có phải chia đôi?
  • Bình Phước: Khai mạc Hội chợ trái cây và hàng nông sản năm 2023
  • Cần Thơ: Tranh tài tôn vinh di sản bằng công nghệ tại CK FPT Edu Color Up 2024
  • Xăng tăng hơn 600 đồng/lít, vượt mức 24.000 đồng/lít
推荐内容
  • Dân 'oằn mình' vì giá gas tăng
  • Kỳ vọng đạt mức tối đa mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023
  • Sẽ có 3 biển số ô tô của Bình Phước được đấu giá
  • Môn bóng đá nam tại ASIAD 17 bị nghi ngờ dàn xếp tỷ số
  • Bố dượng quấy rối, tố cáo thế nào?
  • Ký kết phối hợp quản lý hoạt động kinh doanh vận tải