【lich thi đấu bong đa】Cách phân biệt son môi độc hại và an toàn
Thế nào là một thỏi son tốt?áchphânbiệtsonmôiđộchạivàantoàlich thi đấu bong đa
Các chuyên gia trang điểm cho rằng, một thỏi son tốt khi thoa lên môi vẫn giữ được nguyên màu sắc, có độ mềm, mịn, bóng, có hương thơm tự nhiên. Các thỏi son tốt khi sử dụng không có cảm giác quá khô hoặc dính.
Thử màu son
Sai lầm của người tiêu dùng là khi thử màu son là rất hay thoa lên mu bàn tay. Cách thử này hoàn toàn phản tác dụng bởi phần da trên mặt tay thường sậm hơn so với da môi, do đó màu son khi thử sẽ không giống sự lựa chọn ban đầu của bạn. Nếu không có các mẫu thử trực tiếp lên môi, bạn có thể thử màu son lên đầu ngón tay trỏ. Đây là lớp da có màu hồng tự nhiên tương đối với màu môi, do đó sẽ có tác dụng trong việc chọn lựa màu cho thích hợp.
Chú ý hạn sử dụng
Ngoài ra, khi mua son, bạn cần chú ý đến thời hạn sử dụng. Nếu thỏi son còn hạn dùng, nhưng lại có hiện tượng đổ mồ hôi (những giọt nước nhỏ lấm tấm trên son) thì tuyệt đối không nên dùng.
Thử chì trong son bằng vàng?
Kinh nghiệm được chị em hay truyền tai nhau để kiểm tra độ chì ở son là cho một chút mỹ phẩm lên tay rồi dùng vàng chà xát. Nếu mỹ phẩm chuyển sang màu đen thì đó là thỏi son có chì. Thực tế thì ngoài chì ra, những thành phấn khác như sáp, dầu, các thành phần tạo màu, các thành phần chống nắng…khi tiếp xúc với vàng đều xuất hiện những vệt màu đen như thí nghiệm với chì.
Dùng vàng tây để thử chì trong son môi
Vì thế, phương pháp thử nghiệm này không thể đúng tuyệt đối. Cụ thể, đã có những cuộc thử nghiệm mà các nhà nghiên cứu chà 4 loại kim loại khác nhau (vàng, bạc, đồng, hợp kim thiếc) với thành phần sáp (là thành phần có nhiều trong mỹ phẩm) lên một tờ giấy trắng và kết quả trên giấy cũng xuất hiện những vệt đen. Vì thế, không thể nói tất cả các sản phẩm bị chuyển màu bởi vàng đều chứa chì.
Tuy nhiên, để yên tâm bạn cũng có thể dùng phương pháp này, nhưng không phải dựa trên việc màu đen xuất hiện sau khi chà xát vàng để kết luận có chì hay không, mà phải dựa vào vệt đen đó sẫm hay nhạt. Nếu chỉ hơi chuyển sang màu sẫm thì lượng chì ít, có thể chấp nhận được. Nhưng nếu vệt son sau khi cọ xát với vàng chuyển sang màu đen, sẫm tức là hàm lượng chì trong son quá cao, sẽ rất có hại cho làn da của bạn.
Bùi Ly(th)
Sơn móng tay không rõ nguồn gốc “ngậm độc”
(责任编辑:World Cup)
- ·Thủy điện dự báo chưa chính xác trong đợt mưa lũ gây ảnh hưởng nặng nề ở Nghệ An
- ·Máy ảnh giá rẻ dành cho giới chuyên nghiệp mới nhất 2015
- ·Ảnh nude và những hiểm họa khôn lường
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Al Ain, 22h45 ngày 30/12: Tin vào chủ nhà
- ·Người dân sắp được tự lái xe sang Trung Quốc để du lịch
- ·Tỏa sáng với trang phục dân tộc cùng Top 16 Hoa khôi áo dài Việt
- ·Những tỉ phú Việt không bằng đại học vẫn nổi danh trên thương trường
- ·Những chợ đêm hấp dẫn nhất thế giới
- ·Gửi xe ô tô tầng hầm, cuộc chiến không hồi kết
- ·Mazda ra mắt CX
- ·Thu ngân sách của Hà Nội và TP.HCM lần đầu tiên vượt ngưỡng 500.000 tỷ đồng
- ·Giá vàng ngày 27/11/2014: Chứng khoán sôi động đẩy giá vàng đi ngang
- ·Đặc sản ăn Tết: Thịt trâu gác bếp cháy hàng mùa Tết năm nay
- ·Ngân hàng tháo gỡ rào cản vốn cho doanh nghiệp SME thông qua số hóa
- ·Hà Nội: Thu hồi văn bản do Phó Chủ tịch quận đã nghỉ hưu nhưng vẫn ký
- ·10 thương hiệu ô tô đắt giá nhất thế giới
- ·Vẻ đẹp của giá cả: Câu chuyện giá cước vận tải
- ·Báo chí thế giới ca ngợi Malaysia sau chiến thắng không tưởng
- ·Tìm lai lịch cô gái xăm hình bộ xương, tử vong tại chung cư Đà Nẵng
- ·Hàng không Việt Nam và thách thức 'có lãi'