【thứ hạng của câu lạc bộ lugo】Quốc hội quyết GDP 2024 tăng từ 6
TheốchộiquyếtGDPtăngtừthứ hạng của câu lạc bộ lugoo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các động lực tăng trưởng về đầu tư(đầu tư tư nhân, FDI, đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước), tiêu dùng, du lịch và xuất khẩu tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ... |
Chiều 9/11, với 90,49% đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 với chỉ tiêu GDP được chốt là từ 6,0 - 6,5%, (CPI) bình quân 4 - 4,5%.
Thể hiện quyết tâm tiếp tục phục hồi và phát triển bền vững
Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước khi đại biểu bấm nút phản ánh một số ý kiến cho rằng bối cảnh thế giới, khu vực, trong nước năm 2024 tiếp tục phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức, khó đoán định, việc xây dựng mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,0 - 6,5% là khá cao, nên ở mức thấp hơn, khoảng từ 5 - 6%.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích, chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 được xây dựng trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, có tính đến những yếu tố thuận lợi, khó khăn của năm 2024, bám sát định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021 - 2025.
Trên cơ sở ước thực hiện GDP năm 2023 dự kiến đạt trên 5% và dự báo bối cảnh thế giới, trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, tác động đến kinh tế nước ta, dự kiến mức tăng trưởng GDP năm 2024 khoảng 6,0 - 6,5% thể hiện quyết tâm của Chính phủ tiếp tục phục hồi và phát triển bền vững kinh tế - xã hội, phấn đấu thực hiện các mục tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025; đồng thời, để bảo đảm sự hài hòa, linh hoạt trong thực hiện các mục tiêu cho năm 2024, do đó, xin Quốc hội cho giữ như dự thảo Nghị quyết.
Tuy nhiên, đề nghị Chính phủ trong công tác điều hành cần chủ động hơn nữa để có thể đạt được kết quả ở mức cao nhất, linh hoạt, chủ động, phấn đấu vượt các chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi trường được Quốc hội quyết định.
Về ý kiến đề nghị làm rõ cơ sở, động lực và các điều kiện để đạt được chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là 6,5%, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo: Năm 2024 là năm thứ 4 thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, là năm bản lề, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường kinh tế thế giới còn hiện hữu, tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế của nước ta. Tuy nhiên, cũng có những thuận lợi, cơ hội và thời cơ. Các động lực tăng trưởng về đầu tư(đầu tư tư nhân, FDI, đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước), tiêu dùng, du lịch và xuất khẩu tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ. Những khó khăn, thách thức lớn cơ bản đã được nhận diện, tập trung tháo gỡ; các vấn đề tồn đọng tiếp tục được tập trung xử lý hiệu quả, nhất là về doanh nghiệp, dự ánđầu tư, thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp. Nhiều dự án quan trọng, trọng điểm quốc gia có tác động lan tỏa đang được đẩy nhanh đưa vào khai thác…
Hoạt động đối ngoại, ngoại giao kinh tế cũng đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, mở ra cơ hội mới để thu hút FDI, xuất khẩu, thúc đẩy các ngành, lĩnh vực mới, đào tạo nhân lực công nghệ số, tạo động lực tăng trưởng mới. Đây là những tiền đề, yếu tố quan trọng để Việt Nam tiếp tục phấn đấu, đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 khoảng 6,0 - 6,5%, nhằm đạt được cao nhất mục tiêu cả giai đoạn 5 năm 2021 - 2025, theo nhận định của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Kết quả biểu quyết Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2024. |
Tiếp tục phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất
Tại nghị quyết, Quốc hội đề nghị Chính phủ và các cơ quan liên quan thực hiện tốt các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, như tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách khác.
Nỗ lực giải quyết các điểm nghẽn, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu), bám sát định hướng đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Tăng cường năng lực phân tích dự báo, nắm chắc tình hình, có phản ứng chính sách kịp thời, phù hợp, hiệu quả với các vấn đề mới phát sinh.
Quốc hội cũng yêu cầu theo dõi sát diễn biến tình hình kinh tế, giá cả, lạm phát thế giới, khu vực, nhất là diễn biến giá năng lượng để hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ phù hợp; cân đối hài hòa giữa việc giảm lãi suất và ổn định tỷ giá. Tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ, tín dụng; tiếp tục phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất và đơn giản hóa thủ tục hành chính để tăng khả năng tiếp cận, hấp thụ vốn tín dụng, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng.
Về nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, có ý kiến đề nghị bỏ nội dung “phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất để tăng khả năng tiếp cận, hấp thụ vốn tín dụng”.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội hồi âm, thực hiện đúng chủ trương của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, việc tiếp tục định hướng giảm mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tăng khả năng tiếp cận vốn, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế.
“Ngân hàngNhà nước cần tiếp tục theo dõi sát diễn biến trong nước, quốc tế, dự báo lạm phát và lãi suất thị trường để tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng có các giải pháp tiết giảm chi phí quản lý để giảm mặt bằng lãi suất cho vay. Theo đó, xin Quốc hội cho giữ nguyên như dự thảo Nghị quyết”, ông Thanh báo cáo.
Cạnh đó, Quốc hội lưu ý, “có giải pháp cụ thể để sớm khắc phục các tồn tại, hạn chế, đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2024, đặc biệt là các dự án trọng điểm, quan trọng quốc gia, các chương trình mục tiêu quốc gia; tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư dự án; kiên quyết loại bỏ những dự án không thật sự cần thiết, không để tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả”.
Làm lành mạnh là thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Với Nghị quyết này, Quốc hội cũng yêu cầu tiếp tục tích cực rà soát, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để phục hồi và phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững các loại thị trường, nhất là thị trường trái phiếu doanh nghiệp, quyền sử dụng đất, bất động sản, lao động, khoa học công nghệ, thị trường năng lượng... góp phần nâng cao hiệu quả huy động, sử dụng các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh.
Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị trong công tác xây dựng, ban hành, rà soát, kiểm tra và thực thi văn bản quy phạm pháp luật. Tập trung cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định kinh doanh; không để phát sinh thủ tục, quy định kinh doanh, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật mới không phù hợp, thiếu tính khả thi nhằm tạo thuận lợi, tiết giảm chi phí tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp. Khẩn trương rà soát, sửa đổi, bổ sung và ban hành đầy đủ các định mức kinh tế - kỹ thuật trong đầu tư, xây dựng, dịch vụ công, Quốc hội yêu cầu.
Với nhiệm vụ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, Quốc hội lưu ý, có các giải pháp đồng bộ bảo đảm vật liệu san lấp cho các công trình hạ tầng, nhất là các công trình trọng điểm ngành giao thông; khẩn trương nghiên cứu thí điểm sử dụng cát biển làm vật liệu san lấp tại một số công trình hạ tầng. nghiên cứu hoàn thiện Đề án về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, phấn đấu phê duyệt chủ trương đầu tư dự án sớm nhất có thể trong năm 2024.
Các chỉ tiêu chủ yếu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024:
1. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) từ 6,0 - 6,5%.
2. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.700 - 4.730 USD.
3. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 24,1% - 24,2%.
4. Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4,0 - 4,5%.
5. Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân 4,8% - 5,3%.
6. Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội đạt 26,5%.
7. Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 69%, trong đó có bằng, chứng chỉ đạt khoảng 28 - 28,5%.
8. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%.
9. Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm trên 1%.
10. Số bác sĩ trên 10.000 dân đạt khoảng 13,5 bác sĩ.
11. Số giường bệnh trên 10.000 dân đạt khoảng 32,5 giường bệnh.
12. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 94,1% dân số.
13. Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới đạt 80%.
14. Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 95%.
15. Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 92%.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Bồi thường giá đất nông nghiệp để làm nhà ở thương mại sẽ thiệt thòi cho dân
- ·Xuất hiện loạt vết nứt dài 500m ở hồ thủy lợi ở Đắk Nông
- ·Tỷ lệ hài lòng đối với giải quyết thủ tục hành chính duy trì trên 94%
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Đề nghị truy tặng Huân chương dũng cảm người tử vong trong vụ sạt đèo Bảo Lộc
- ·Đề nghị truy tặng Huân chương dũng cảm người tử vong trong vụ sạt đèo Bảo Lộc
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa giông rải rác kèm nắng gián đoạn
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Tiếp tục tìm kiếm nạn nhân mất tích vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Biển số định danh chính thức có hiệu lực, người mua bán xe lưu ý gì?
- ·Vụ sạt lở mỏ titan làm 4 người chết: 'Chưa đủ căn cứ xác định dấu hiệu tội phạm'
- ·Tỷ lệ hài lòng đối với giải quyết thủ tục hành chính duy trì trên 94%
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Tạm dừng bổ nhiệm lãnh đạo, tuyển công chức khi chuẩn bị sáp nhập huyện, xã
- ·Tiếp công dân không đủ số ngày, Chủ tịch tỉnh An Giang bị kiến nghị kiểm điểm
- ·Lâm Đồng yêu cầu kiểm tra vườn sầu riêng ngay điểm sạt lở trên đèo Bảo Lộc
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Bộ trưởng Tô Lâm mong Hải Dương thực hiện hiệu quả Đề án Ứng dụng dữ liệu dân cư
- Thành ủy Tân Uyên: Họp Tiểu ban Tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XIII
- Đảng bộ Bảo hiểm xã hội Bình Dương: Phát huy vai trò lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn
- VEPR dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022
- Việt Nam luôn coi trọng quan hệ đối tác chiến lược với Singapore
- Nữ giám đốc vận hành (COO) của Facebook rời vị trí sau 14 năm tại nhiệm
- Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP.Dĩ An: Trao “Căn phòng mơ ước” cho thanh niên công nhân
- Phó thủ tướng Lê Minh Khái: Không để nguồn cung xăng dầu bị gián đoạn
- Ngọc Trinh tiếp tục gây bão khi diện trang phục như đi bơi dự sự kiện
- CPI tháng 4 tăng nhẹ 0,18%, lạm phát được kiểm soát trong bối cảnh chịu nhiều sức ép
- Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP HCM (CII) muốn thoái hết vốn ở công ty con Vinaphil