【tỷ số western united】Hiệp ước Toàn cầu về di cư tiếp tục bị nhiều nước phản đối
Xe chở người di cư Honduras tại khu vực Mapastepec,ệpướcToagravencầuvềdicưtiếptụcbịnhiềunướcphảnđốtỷ số western united bang Chiapas, Mexico trong hành trình tới Mỹ. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Hiệp ước này cũng đã vấp phải sự phản đối của một số quốc gia châu Âu khác cùng với Australia và Mỹ.
Phát biểu trước báo giới tại Brussels, Thủ tướng Slovakia Peter Pellegrini khẳng định quốc gia này sẽ không bao giờ ủng hộ hay nhất trí với hiệp ước của Liên hợp quốc về người di cư, dự kiến sẽ được ký kết tại Marrakesh (Maroc).
Đặc biệt, Slovakia phản đối điều khoản không phân biệt người di cư hợp pháp hay bất hợp pháp vì quốc gia này coi những người di cư vì mục đích kinh tế là bất hợp pháp, gây tổn hại và là nguy cơ đe dọa an ninh.
Thủ tướng Slovakia còn cho biết thêm nếu việc nước này cử đại diện tham gia buổi lễ ký kết được hiểu là Slovakia tham gia hiệp ước thì chính phủ nước này sẽ không cử bất kỳ đại diện nào tham dự sự kiện này, kể cả Ngoại trưởng Miroslav Lajcak.
Trước đó, Ngoại trưởng Lajcak, người luôn ủng hộ hiệp ước trên, từng tuyên bố sẽ từ chức nếu Slovakia không tham gia văn kiện này. Tuy nhiên, Thủ tướng Pellegrini khẳng định sẽ thuyết phục được Ngoại trưởng Lajcak.
Hiệp ước Toàn cầu về người di cư đã được các nước thành viên Liên hợp quốc thông qua hồi tháng Bảy sau 18 tháng đàm phán và dự kiến sẽ được các quốc gia thành viên phê chuẩn trong cuộc họp diễn ra vào tháng tới tại Maroc.
Hiệp ước đặt ra 23 mục tiêu đảm bảo di cư hợp pháp và quản lý dòng người di cư tốt hơn trong bối cảnh số người di cư trên toàn thể giới đã tăng lên mức 250 triệu người, tương đương 3% dân số toàn thế giới.
Trước đó, hiệp ước này đã vấp phải sự phản đối của các quốc gia gồm Mỹ, Hungary, Áo, Cộng hòa Séc, Ba Lan và Australia trong khi Bulgaria cho biết nghiêng về phe phản đối.
Slovakia cùng các quốc gia Đông Âu khác như Ba Lan, Cộng hòa Séc và Hungary từng cùng phản đối một kế hoạch phân bổ người di cư trên toàn châu Âu do Đức đề xuất sau cuộc khủng hoảng người di cư hồi năm 2015. Hồi tháng 6 vừa qua, Liên minh châu Âu (EU) cuối cùng đã từ bỏ kế hoạch này.
Trước sự quay lưng của nhiều nước, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã lên tiếng bảo vệ hiệp ước này. Theo bà, cũng giống như hiệp ước cho người tị nạn, Hiệp ước Toàn cầu về di cư là "đáp án đúng" để các nước cùng nhau giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Bà nhấn mạnh cuộc khủng hoảng người tị nạn đã chỉ ra tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề di cư trong bối cảnh quốc tế, và không quốc gia nào có thể làm điều đó một mình.
Bà đồng thời cho rằng Hiệp ước Toàn cầu về di cư là tình huống "hợp tác cùng có lợi" và không có sự ràng buộc về mặt pháp lý.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhiều giải pháp thiết thực trong công tác xây dựng Đảng
- ·Những ngư dân đánh đu với tử thần: Bài học đắt giá sau khi trả giá
- ·Thành phố Cà Mau: Nỗ lực cải thiện chỉ số cải cách hành chính
- ·Các trường hợp giảm thuế khoán
- ·So sánh bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2023 và nhiều năm trước
- ·Bài cuối: Gỡ khó cho thị trường xuất khẩu lao động
- ·Bắp cải Trung Quốc tràn vào Việt Nam
- ·Nhiều điểm đột phá, nổi bật
- ·Thủ tục làm di chúc khi nhà mất 'giấy hồng'?
- ·Thanh niên cùng giúp hộ nghèo
- ·Giá xăng dầu hôm nay 08/10: Dự báo tăng mạnh tại kỳ điều chỉnh tới
- ·Thị phần sản xuất toàn cầu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng
- ·Hoàn thiện các bước cuối cùng để phóng Vinasat
- ·Ít đất thì nuôi vịt lấy trứng kết hợp trồng rau sạch
- ·Giá vàng hôm nay 12/9/2024: Vàng miếng, vàng nhẫn SJC rủ nhau 'bất động'
- ·Hỗ trợ 2.000m ống nhựa dẫn nước cho người dân xã Trần Hợi
- ·Tết ấm cho người nghèo Năm Căn
- ·Ngành thuế Bình Phước đẩy mạnh triển khai nộp thuế điện tử
- ·Sacombank khai trương hoạt động Phòng giao dịch Châu Thành Long An
- ·Cục Thuế đối thoại với doanh nghiệp ở Chơn Thành, Hớn Quản, Bình Long