【sirius fc】Kháng nghị vụ sai phạm trong dự án Tây Hồ Tây, Hà Nội
Hồi tháng 7,ángnghịvụ saiphạmtrongdựánTâyHồTâyHàNộsirius fc TAND TP Hà Nội tuyên phạt cựu Chủ tịch UBND xã Xuân Đỉnh Nguyễn Hữu Khiêm 8 năm tù vì tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Cựu cán bộ địa chính xã Nguyễn Thị Xuân Hương (SN 1979) và cựu chủ nhiệm HTX Nguyễn Thị Gấm (SN 1962) lần lượt nhận mức án 6 và 7 năm tù cùng tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Các bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm |
5 bị cáo khác là Nguyễn Minh Công (cựu cán bộ Phòng TN&MT), Lục Văn Cường, Nguyễn Tuấn Anh (cựu cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố), Hoàng Minh Đức (cựu cán bộ Ban bồi thường giải phóng mặt bằng) và Vũ Quý Dương (cựu Phó trưởng phòng TN&MT) nhận mức án từ 24- 36 tháng tù treo vì tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
VKSND TP Hà Nội (VKS) đã kháng nghị bản án vì cho rằng, TAND TP Hà Nội áp dụng tình tiết giảm nhẹ, mức án đối với bị cáo Khiêm và Gấm chưa phù hợp. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án mà Tòa tuyên cũng chưa hợp quy định của pháp luật.
VKS cho rằng, các bị cáo chỉ xuất trình được các giấy khen do UBND huyện Từ Liêm (cũ) cấp, ngoài ra không có tài liệu nào chứng minh thêm về thành tích trong quá trình công tác.
Việc án sơ thẩm áp dụng khoản 1, điều 51 cho tình tiết giảm nhẹ này là không có cơ sở.
Về hình phạt, VKS đưa ra quan điểm: Thiệt hại về tài sản của công ty TNHH phát triển THT mà các bị cáo đã gây ra đặc biệt lớn, hiện vẫn chưa được khắc phục.
Án sơ thẩm áp dụng khoản 1, 2, điều 54 BLHS năm 2015 để tuyên hình phạt đối với bị cáo Khiêm và Gấm dưới mức thấp nhất của khung hình phạt quy định tại khoản 3, điều 281, BLHS năm 1999 là quá nhẹ, không có căn cứ.
Theo VKS, các bị cáo chỉ có 1 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, điều 51 nên mức án dành cho các bị cáo chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội, chưa đảm bảo cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay.
Đền bù sai, thiệt hại ai phải gánh?
Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, VKS cho rằng, thiệt hại do chính các bị cáo Khiêm, Gấm và Hương gây ra, cần phải buộc các bị cáo này có trách nhiệm bồi thường thay vì buộc hàng chục hộ gia đình đã nhận số tiền bồi thường hỗ trợ trái pháp luật phải có trách nhiệm hoàn trả cho công ty THT như bản án sơ thẩm đã tuyên.
VKS đề nghị Tòa án Cấp cao tại Hà Nội xét xử phúc thẩm vụ án theo hướng sửa bản án sơ thẩm: Không án dụng tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, điều 51 và khoản 1, 2, điều 54 BHLS năm 2015 đối với các bị cáo Khiêm và Gấm. Đề nghị tăng mức hình phạt đối với các bị cáo này.
Buộc các bị cáo Khiêm, Gấm, Hương phải có trách nhiệm bồi thường cho công ty TNHH phát triển THT hơn 25 tỷ đồng.
Theo cáo buộc trước đó, triển khai dự án Tây Hồ Tây, công ty TNHH phát triển THT ký hợp đồng với trung tâm phát triển quỹ đất Hà Nội để bồi thường, giải phóng mặt bằng.
UBND huyện Từ Liêm ra quyết định thu hồi đất để bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng.
Từ tháng 6-11/2010, 29 hộ dân có diện tích đất thừa (theo tiêu chuẩn mỗi khẩu được 525m2). Các hộ này đã tự điều chuyển cho 29 hộ khác với tổng diện tích 5.344m2 và có đơn xin điều chuyển đất nông nghiệp để được nhận tiền đền bù.
Thời kỳ đó, ông Nguyễn Hữu Khiêm là Chủ tịch UBND xã Xuân Đỉnh và bị cáo Hương, Gấm là cán bộ xã đều biết việc làm của các hộ dân là trái luật, nhưng vẫn ký, đóng dấu xác nhận.
Các bị cáo khác dù không đến thực địa để xác minh hiện trạng đất nhưng đã ký vào biên bản điều tra xác minh để hoàn thiện hồ sơ.
Trên thực tế, không có việc xác minh hiện trạng đất, không đối chiếu hồ sơ quản lý đất đai. Phòng TN&MT huyện đã thẩm định nhưng cũng không đến thực địa để điều tra.
Dựa vào tờ trình cấp dưới, Chủ tịch UBND huyện đã ký quyết định phê duyệt phương án bồi thường cho 29 hộ gia đình nhận số tiền 20,9 tỷ đồng. Trung tâm phát triển quỹ đất đã trả tiền mặt cho các hộ dân.
Sau khi CQĐT vào cuộc xác minh, năm 2013, UBND huyện Từ Liêm mới ra các quyết định thu hồi và hủy bỏ quyết định thu hồi đất và phê duyệt phương án bồi thường với 4 hộ dân số tiền là 576 triệu đồng. Đến nay còn 20,4 tỷ đồng chưa thu hồi được.
Cáo trạng còn thể hiện, từ tháng 6-11/2010, có 11 hộ gia đình kê khai 4.929m2 đất mương, đường giao thông là đất nông nghiệp để nhận bồi thường 5,9 tỷ đồng.
Cơ quan điều tra xác định, 29 hộ nhận đất và 11 hộ gia đình kê đất nhận tiền đền bù sai quy định nhưng chưa đến mức xử lý bằng hình sự. Do thời hiệu xử phạt hành chính đã hết nên CQĐT không đề cập xử lý.
'Nhắm mắt' làm sai, dàn cán bộ ở Hà Nội dẫn nhau vào tù
TAND TP Hà Nội mới tuyên phạt cựu Chủ tịch UBND xã Xuân Đỉnh Nguyễn Hữu Khiêm 8 năm tù vì tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Công ty từng xây tháp cao nhất thế giới ở Dubai muốn xây dựng án logistic quy mô tỷ đô tại Việt Nam
- ·Đề nghị nâng cấp vỉa hè
- ·Biệt thự vườn 2.000 m2, có hồ cá Koi của đại gia Nam Định được rao bán với giá không tưởng
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Bỏ quy định cấp phép xuất khẩu khẩu trang y tế
- ·Hà Nội thông xe cầu vượt hơn 500 tỷ đồng
- ·Thụy Sĩ: Sân bay EuroAirport ở Basel liên tục bị đe dọa đánh bom
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Tương lai tươi sáng của bất động sản Thái Nguyên
- ·HLV Kim Sang
- ·Sốt ruột với hàng trăm nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công chưa giải ngân
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 16/5: Ngày nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa dông
- ·Cảnh sát Mỹ truy tìm thủ phạm sau 2 vụ nổ súng tại bang Maine
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Bí thư Nguyễn Thiện Nhân: Cần ngăn chặn đà phá sản doanh nghiệp
- ·Nhà bằng bê tông tưởng thô nhưng hóa ra mềm mại bất ngờ
- ·Ngôi nhà phố của vợ chồng yêu màu trắng và những đường cong
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Trạm thu phí BOT sai vị trí, dự kiến dùng vốn nhà nước thanh toán cho nhà đầu tư