【kết quả thi đấu bóng đá hôm qua】Đưa khoa học công nghệ để nâng giá trị quả vải
Khoa học công nghệ giải bài được mùa mất giá
Vải thiều là sản phẩm nông sản ngày càng khẳng định được vai trò trong cơ cấu cây nông nghiệp và là cây trồng được coi là thế mạnh của tỉnh Bắc Giang,Đưakhoahọccôngnghệđểnânggiátrịquảvảkết quả thi đấu bóng đá hôm qua giúp không ít nông dân địa phương này thoát nghèo. Tuy nhiên, làm thế nào để phát triển loại cây ăn quả này một cách bền vững cũng như tạo thương hiệu riêng, đặc biệt là giúp người nông dân thoát khỏi nỗi ám ảnh "được mùa rớt giá”, vẫn là băn khoăn lâu nay của các nhà quản lý, nhà khoa học.
Đưa khoa học công nghệ giải bài toán được mùa mất giá vải thiều.
Theo đánh giá của Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, năm 2014, vải thiều được mùa lớn. Sản lượng toàn tỉnh ước đạt 140 nghìn tấn quả, cao hơn so với năm 2013 là 10 nghìn tấn. Trong đó, lượng vải tiêu thụ ở trong nước khoảng 60%, còn lại là xuất khẩu sang Trung Quốc, Lào, Campuchia... Đáng chú ý là lần đầu tiên sau nhiều năm, quả vải được bảo quản bằng công nghệ cao và nước vải ép, vải sấy khô, vải đông lạnh đóng lọ đã được xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, EU... tuy nhiên sản lượng chưa nhiều. Dẫu thế thì mùa vải năm nay cũng đã đem lại cho người dân các vùng trồng vải ở Bắc Giang doanh thu 1.620 tỷ đồng.
Tuy nhiên, theo nhóm nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, thách thức lớn nhất đối với các giải pháp bảo quản nông sản là đòi hỏi phải giữ nguyên được hương, vị và màu sắc của quả tươi trong một thời gian nhất định sao cho lâu hơn so với bảo quản trong điều kiện tự nhiên. Những thách thức này đang khiến cho công tác bảo quản nông sản sau chế biến của nước ta gặp nhiều khó khăn, trong đó có quả vải.
Chọn lọc công nghệ phù hợp
Hiện tại, có rất nhiều công nghệ sản xuất và bảo quản quả vải như: bảo quản bằng chiếu xạ Gamma, bảo quản nhiệt, bảo quản bằng hóa chất thân thiện môi trường, bảo quản theo công nghệ CAS (Cell alive system), sử dụng màng sinh học… Tuy nhiên theo PGS- TS. Phạm Duy Thịnh, Đại học Bách khoa Hà Nội, công nghệ dù có tốt mấy nhưng cũng cần tính đến yếu tố đặc thù của địa phương, vì vậy cần có lộ trình áp dụng công nghệ cho phù hợp. Không thể áp dụng một cách máy móc, ồ ạt mà thiếu phương án đưa công nghệ theo từng giai đoạn. Cũng vì nguyên nhân này mà PGS Thịnh lý giải tại sao có rất nhiều công nghệ bảo quản quả vải nhưng chúng ta vẫn loay hoay chưa tìm được công nghệ áp dụng có hiệu quả.
Đồng tình với quan điểm này, TS Phạm Anh Tuấn, Viên Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đổi mới công nghệ phải thực sự bài bản và đặc biệt phải tính đến sự phù hợp, khả thi.
Tại hội thảo, các nhà khoa học, nhà quản lý đều khẳng định: tương lai chúng ta cần tập trung vào công nghệ bảo quản để gia tăng giá trị cho quả vải. Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng: Không chỉ nâng năng suất sản lượng mà chúng ta phải chú trọng nhiều hơn về thị trường tiêu thụ cũng như khâu chế biến. Nhà khoa học và các cơ quan ban ngành cần phải hướng về người nông dân nói chung và người trồng vải nói riêng để người dân được hưởng lợi trên chính sản phẩm của mình làm ra, không bị động trong khâu tiêu thụ.
Khoa học công nghệ sẽ nâng giá trị cho quả vải
Được biết, tỉnh Bắc Giang đã đặt hàng nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia cần được giải quyết năm 2015 với tên nhiệm vụ “Ứng dụng công nghệ bảo quản thực phẩm CAS Nhật Bản cho sản phẩm quả vải thiều xuất khẩu quy mô công nghệ tại tỉnh Bắc Giang”.
Bộ KH&CN đã giao cho Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng tiếp nhận hệ thống thiết bị CAS và quy trình bảo quản một số loại nông sản bằng công nghệ này. Theo PGS. TS Trần Ngọc Lân - Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng, công nghệ CAS là sáng chế độc quyền của công ty ABI Nhật Bản, đã được công nhận bằng sáng chế ở Hoa Kỳ, châu Âu và 24 quốc gia trên thế giới.
Theo PGS. TS Trần Ngọc Lân - Viện nghiên cứu và phát triển vùng (Bộ KH&CN), công nghệ CAS là sáng chế độc quyền của công ty ABI Nhật Bản, đã được công nhận bằng sáng chế ở Hoa Kỳ, châu Âu và 24 quốc gia khác. CAS là công nghệ lạnh đông nhanh được sử dụng để bảo quản hải sản, nông sản trong thời gian nhiều năm và vẫn giữ được thực phẩm đạt chất lượng cao. Hiện nay trên thế giới và Việt Nam có nhiều công nghệ lạnh đông nhanh hay siêu nhanh trong bảo quản nông sản, hải sản… Tuy nhiên, công nghệ đông lạnh bảo quản nhanh vẫn làm suy giảm chất lượng và thời gian bảo quản không lâu (chỉ từ 3-6 tháng). Tất cả những khiếm khuyết của các công nghệ hiện tại sẽ được được khắc phục bởi công nghệ CAS - một công nghệ hiện đại nhất, giữ cho sản phẩm tươi nguyên như ban đầu”.
Trước những ưu việt mà công nghệ CAS mang lại, Thứ trưởng Trần Văn Tùng đã khẳng định, sẽ đưa công nghệ CAS vào bảo quản vải thiều. Với việc đưa những tiến bộ khoa học công nghệ vào bảo quản quả vải và tiến tới bảo quản nông sản sau thu hoạch, trong đó có công nghệ CAS của Nhật Bản, dư luận kỳ vọng, người nông dân rồi đây sẽ có thể yên tâm thu hoạch nông sản, có thể làm giàu bằng chính những sản phẩm do đôi tay mình làm ra mà không phải nơm nớp lo đối diện với điệp khúc "được mùa rớt giá” kéo dài đằng đẵng nhiều năm qua.
Duy Anh
Siêu thị đẩy mạnh tiêu thụ vải thiều vì nông sản Việt
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Cùng Trà Xanh Không Độ giải tỏa nỗi niềm về quê hay ở lại thành phố Tết này
- ·Luộc trứng theo cách này không tốn 1 giọt nước, để cả tháng không hỏng
- ·Người phương Tây quan niệm thế nào về người 'xông nhà'?
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·USD tăng mạnh do báo cáo việc làm Mỹ khả quan
- ·Cha tôi mất sau cơn bão nghiệt ngã
- ·Braxin sắp nhập khẩu cà phê hạt lần đầu tiên
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Sản xuất công nghiệp quý 1: nhiều ngành trọng điểm giảm
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Đề nghị bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc
- ·Kim Huyền Sâm xinh đẹp trong đêm chung kết Giọng ca vàng Bolero 2021
- ·Cuộc đổi đời không ngờ của người đạp xe mua sắt vụn, thành đại gia giàu có
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Gia tăng cơ hội xuất khẩu trên nền tảng số
- ·Những câu vô nghĩa phụ nữ ngoại tình hay nói để lấp liếm sự thật
- ·Đề xuất sớm khôi phục các cặp cửa khẩu, chợ biên giới để thúc đẩy giao thương Việt
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Các hãng hàng không Trung Đông gặp khó khăn do lệnh cấm mang laptop