【bxh ecuador serie a】Dòng vốn đang thẩm thấu vào nền kinh tế
Tín hiệu lạc quan đầu năm
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết,òngvốnđangthẩmthấuvàonềnkinhtếbxh ecuador serie a dư nợ tín dụng tính đến cuối tháng 1/2022 đã tăng trưởng 2,74% so với cuối năm 2021. Theo đó, dư nợ tín dụng tính đến cuối tháng 1/2022 đã tăng trưởng khoảng 16,32% so cùng kỳ năm trước. Đây là sự thay đổi khá ấn tượng bởi trước đó 1 năm, tốc độ tăng trưởng tín dụng tháng 1/2021 chỉ đạt 0,53% so với cuối năm 2020.
Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ về tiền tệ đã góp phần hỗ trợ doanh nghiệp sớm phục hồi hoạt động kinh doanh. |
Động thái tăng trưởng tín dụng đầu năm 2022 cho thấy, nhu cầu vốn của nền kinh tế đang phục hồi mạnh sau giai đoạn khó khăn do đại dịch Covid-19 kéo dài suốt 2 năm qua. Số liệu tăng trưởng tín dụng cao đầu năm 2022 cũng hoàn toàn phù hợp với động thái sôi động trở lại từ khối doanh nghiệp, nhìn từ các con số về tình hình đăng ký kinh doanh.
Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 1/2022, số doanh nghiệp quay trở lại sau thời gian “nghỉ ngơi bất đắc dĩ” do dịch bệnh đã tăng tốc rất mạnh, với 19,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (tăng 352,8% so với tháng 12/2021 và tăng 194% so với tháng 1/2021). Tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tháng 1/2022 theo đó lên tới 32,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 93,6% so với cùng kỳ năm trước.
Điều hướng dòng vốn vào các lĩnh vực ưu tiên
Các số liệu phục hồi và tăng tốc kinh doanh cùng với con số tăng trưởng tín dụng cho thấy, dòng vốn tín dụng đang thẩm thấu vào nền kinh tế một cách hợp lý trong giai đoạn khởi đầu năm mới 2022. Đây cũng là kết quả từ chủ trương của Quốc hội và Chính phủ trong việc thực thi các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân phục hồi sản xuất kinh doanh sau giai đoạn khó khăn do Covid-19.
Ngay từ đầu năm 2022, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Trong nội dung liên quan đến chính sách tiền tệ, Nghị quyết 43 đặt ra mục tiêu điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ để góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an toàn hệ thống…
Việc hiện thực hóa Nghị quyết 43 cũng đã được Chính phủ thực thi khẩn trương. Trong buổi làm việc mới đây với Ngân hàng Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã yêu cầu ngành Ngân hàng phải tiếp tục triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách tiền tệ, tín dụng góp phần hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh.
Ông Phạm Chí Quang - Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Chính sách tiền tệ thuộc Ngân hàng Nhà nước, trong một nội dung trao đổi thời điểm cuối tháng 12/2021, cũng cho biết, ngành Ngân hàng sẽ tham gia rất sâu vào quá trình thúc đẩy phục hồi kinh tế. Theo ông Quang, ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn tiền cung ứng, đảm bảo kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế trong giai đoạn 2 năm tới.
Nội dung Nghị quyết 43 cũng vẫn tiếp tục đặt ra yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động để phấn đấu giảm lãi suất cho vay khoảng 0,5% - 1% trong 2 năm 2022 và 2023. Tuy nhiên, quan điểm chỉ đạo cũng đặc biệt quan tâm đến việc điều hướng dòng vốn vào các lĩnh vực ưu tiên. Yêu cầu này cũng đặt ra mục tiêu đòi hỏi cần có sự giám sát chặt chẽ để kiểm soát hiệu quả hơn nữa dòng vốn tín dụng.
Hiện nay, các lĩnh vực ưu tiên về tín dụng gồm nông nghiệp và nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, ứng dụng công nghệ cao. Thực tế trong năm 2021, một số lĩnh vực đạt tốc độ tăng trưởng khá cao như công nghiệp hỗ trợ (tăng 21,52%), doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao (tăng 19,2%). Tuy nhiên, một số lĩnh vực vẫn đạt tốc độ tăng trưởng còn thấp hơn mức bình quân, chẳng hạn như tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ đạt tốc độ tăng trưởng 11,98%; tín dụng ngành nông, lâm, thủy sản đạt tăng trưởng 8,68%...
Trong quan điểm chỉ đạo mới đây với ngành Ngân hàng, Thủ tướng Phạm Minh Chính vẫn nhấn mạnh về vấn đề định hướng dòng vốn, khi đặc biệt lưu ý một trong những nhiệm vụ cần quan tâm là hướng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, kiểm soát chặt chẽ việc mua trái phiếu doanh nghiệp của các tổ chức tín dụng; tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát rủi ro, kiểm soát tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro cao…
Nhiều thách thức vẫn còn hiện hữuTheo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt cao trong tháng đầu năm cho thấy dòng vốn đã khai thông, khả năng phục hồi của doanh nghiệp sau dịch khá tích cực. Tuy nhiên, kinh tế trong nước cũng còn phụ thuộc cả từ thị trường quốc tế, cầu quốc tế hồi phục chậm cũng có thể tác động không thuận lợi đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu, chuyển hướng thương mại,... là những yếu tố bất định khiến công tác phân tích, dự báo trở nên khó khăn hơn, đặt ra những thách thức lớn đối với công tác điều hành chính sách tiền tệ. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 7/9/2023: Xăng trong nước đắt hơn 3.400 đồng/lít trong hơn tháng qua
- ·Kiếm 1.000 USD từ bán bé gái sang Campuchia, thanh niên nhận án 11 năm tù
- ·Bắt nguyên Trưởng và phó phòng Quản lý đô thị liên quan đến vụ 500 căn biệt thự
- ·Ông Vi Văn Phượng bị cáo buộc giết mẹ mù lòa thoát án tử hình
- ·Cảnh báo nguy hiểm khi dùng thuốc nam điều trị suy thận
- ·Chân tướng gã trai tổ chức môi giới bán dâm trong nhà nghỉ ở Long An
- ·Nghi án chồng sát hại vợ rồi tự tử ở Đồng Nai
- ·Doanh nghiệp sản xuất theo thị hiếu người tiêu dùng
- ·6 tháng đầu năm 2023: Kinh tế của tỉnh Long An tăng trưởng tích cực
- ·Diễn biến mới vụ hoa hậu Thùy Tiên bị khởi kiện đòi 2,4 tỷ đồng
- ·Viện thẩm mỹ Aries phẫu thuật thẩm mỹ gây tai biến
- ·Cựu Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức vung tiền sắm biệt thự, chi 60 tỷ chạy án
- ·Ra mắt showroom đầu tiên của thương hiệu HeraDG
- ·Triệt phá đường dây làm giấy tờ giả, thu lợi trên 20 tỷ đồng
- ·Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- ·Doanh nghiệp vàng trang sức “rối” với Thông tư 22
- ·Bộ trưởng Đinh La Thăng: Siết chặt vận tải không có nghĩa là “bóp chết” DN
- ·Điều tra việc lừa người sang Lào làm việc rồi đòi 'tiền chuộc'
- ·So sánh giữa tiêu chuẩn ISO 22000 và HACCP
- ·Truy tìm đối tượng bị tố chiếm đoạt gần 4 tỷ đồng